Đề thi cuối kì 2 công nghệ trồng trọt 10 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra công nghệ trồng trọt 10 cánh diều kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 môn công nghệ trồng trọt 10 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( CÔNG NGHỆ 10)

1/ Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 8.Bảo vệ môi trường trồng trọt..

- Thời gian làm bài: 45 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận)

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 20% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 20% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 16câu), mỗi câu 0,25 điểm

- Phần tự luận: 4,0 điểm ( Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 2,0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

 

4

 

 

 

 

 

 

 

4

1

Kĩ thuật trồng trọt

  

 

8

1

 

 

 

1

8

4

Trồng trọt công nghệ cao

 

4

 

8

 

 

1

 

1

12

5

Bảo vệ môi trường trồng trọt

 

 

 

   

 

    

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

0

8

0

16

1

0

1

0

2

24

10,0

Điểm số

0

2,0

0

4,0

2,0

0

2,0

0

4

6

Tổng số điểm

4,0 điểm

20%

3,0 điểm

40%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

20%

10 điểm

100%

10 điểm

 

2/ Bản đặc tả


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

 

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

    

1. Một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ

Nhận biết

 

- Mô tả được đặc điểm nhận biết, đặc điểm gây hại của một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ.

- Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp

 

 

 

 

 2. Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ

Nhận biết

 

- Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác nhân gây hại của một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ.

- Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp

 

 

 

 



3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu bện hại cây trồng

Nhận biết

- Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm vi khuẩn, chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

 

 

 

 

 

KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

 

 

 

 

1. Quy trình trồng trọt và cơ giới hóa trong trồng trọt

Nhận biết

- Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Nêu được một số ứng dụng của cơ giới hóa trong làm đất, giao trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm trồng trọt.

 

 

 

 

2. Công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt

Nhận biết

- Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt.

 

 

 

 

3. Chế biến sản phẩm trồng trọt

Nhận biết

- Nêu được mục đích của việc chế biến sản phẩm trông trọt.

- Mô tả được một số phương pháp chế biến sản phẩm trông trọt phổ biến

- Trình bày được một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt

 

4

 

C1,2,3,4

 

TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO

  

 

 

1. Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao.

Nhận biết

- Nêu được những ưu điểm và hạn chế trong trồng trọt công nghệ cao.

 

 

 

 

Thông hiểu

 

- Phân tích được thực trạng của trồng trọt công nghệ cao tại Việt Nam.

 

4

 

 C5,6,7,8

2. Một số công nghệ cao trong trồng trọt.

Nhận biết

- Mô tả được một số mô hình phổ biến trong trồng trọt.

- Mô tả được hệ thống tưới nhỏ giọt, phun sương phun mưa.

Mô tả được một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công nghệ cao.

 

8

 

C9,10, 11,

12,13,14,

15,16

Thông hiểu

- Phân biệt hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.

 

 

 

 

Vận dụng

- Trình bày được ý nghĩa của việc sử sụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật.

 

 

 

 

3. Công nghệ trồng cây không dùng đất

Nhận biết

- Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thông trồng cây không dùng đất.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp thủy canh.

- Có ý thức an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

 

8

 

C17,18,19

20,21,22,

23,24

Vận dụng

- Liên hệ thực tế trồng cây công nghệ cao

1

 

C1

 

 

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRỒNG TRỌT

  

 

 

1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt

 

Nhận biết

 

- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt để thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

- Nêu được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trồng trọt.

 

 

 

 

Vận dụng cao

- Liên hệ thực tiễn với địa phương

1

 

C2

 

2. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt.

Nhận biết

- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt.

- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt.

 

 

 

 

Vận dụng

 - Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trồng trọt.

 

 

 

 

        


c/ Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 10

Thời gian: 45 phút

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:

  1. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Theo công suất, máy động lực có loại nào?

  1. Máy công suất lớn
  2. Máy công suất trung bình
  3. Máy công suất nhỏ
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Máy động lực công suất trung bình có công suất là:

  1. > 35 Hp
  2. Từ 12 – 35 Hp
  3. < 12 Hp
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Máy động lực công suất lớn phù hợp với cánh đồng có diện tích:

  1. > 20 ha
  2. Từ 1 – 20 ha
  3. < 1 ha
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Máy động lực công suất nhỏ phù hợp với cánh đồng có diện tích:

  1. > 20 ha
  2. Từ 1 – 20 ha
  3. < 1 ha
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Em hãy cho biết, bảo quản lạnh xoài ở nhiệt độ bao nhiêu?

  1. 120C
  2. 7 – 100C
  3. 5 – 100 C
  4. 00C

Câu 6. Em hãy cho biết, bảo quản lạnh khoai tây ở nhiệt độ bao nhiêu?

  1. 120C
  2. 7 – 100C
  3. 5 – 100 C
  4. 00C

Câu 7. Công nghệ bảo quản lạnh là?

  1. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.
  2. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
  3. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.
  4. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 8. Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển biến đổi?

  1. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.
  2. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
  3. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.
  4. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 9. Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển được kiểm soát?

  1. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.
  2. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
  3. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.
  4. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 10. Công nghệ nào sau đây được ứng dụng trong bảo quản sản phẩm trồng trọt?

  1. Tự động hóa
  2. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào.
  3. Công nghệ sấy thăng hoa
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Công nghệ nào sau đây được ứng dụng trong chế biến sản phẩm trồng trọt?

  1. Tự động hóa
  2. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào.
  3. Công nghệ sấy thăng hoa
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Ưu điểm công nghệ sấy thăng hoa:

  1. Dễ bảo quản
  2. Thay đổi màu sắc
  3. Thay đổi mùi vị
  4. Chi phí cao

Câu 13. Có mô hình trồng trọt công nghệ cao?

  1. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
  2. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  3. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Trồng rau cải ngọt áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

  1. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
  2. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  3. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Trồng rau thơm áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

  1. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
  2. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  3. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Trồng dưa lưới áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

  1. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
  2. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  3. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Trồng ớt ngọt áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

  1. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
  2. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  3. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Công nghệ được áp dụng trong mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT?

  1. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
  2. Hệ thống thủy canh màng mỏng dinh dưỡng NFT
  3. Giống xà lách chất lượng cao
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Công nghệ thứ hai áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?

  1. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
  2. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt
  3. Giá thể trồng cây
  4. Dung dịch dinh dưỡng

Câu 20. Công nghệ thứ tư áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?

  1. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
  2. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt
  3. Giá thể trồng cây
  4. Dung dịch dinh dưỡng

Câu 21. Hệ thống nào sau đây áp dụng cho các loại cây có hình thái thân, lá nhỏ như rau ăn lá?

  1. Hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  2. Hệ thống màng mỏng dinh dưỡng
  3. Hệ thống thủy canh thủy triều
  4. Hệ thống thủy canh tĩnh

Câu 22. Hệ thống nào sau đây áp dụng cho cây cảnh nhỏ trồng trong nhà?

  1. Hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  2. Hệ thống màng mỏng dinh dưỡng
  3. Hệ thống thủy canh thủy triều
  4. Hệ thống thủy canh tĩnh

Câu 23. Hình ảnh sau đây là giá thể gì?

  1. Mút xốp
  2. Cát
  3. Trấu hun
  4. Xơ dừa

Câu 24. Hình ảnh sau đây là giá thể gì?

  1. Mút xốp
  2. Cát
  3. Trấu hun
  4. Xơ dừa

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 4,0 điểm)

Câu 1: Mô tả quy trình chế biến tương cà chua?

Câu 2: Giải thích lí do cây hồng môn có thể sống trong bình nước mà không cần đất?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công nghệ trồng trọt 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay