Giáo án gộp Công nghệ 10 Trồng trọt Cánh diều kì II

Giáo án học kì 2 sách Công nghệ 10 Trồng trọt cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 2 của Công nghệ 10 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều (bản word)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều theo công văn mới nhất

Bài 13: Sâu hại cây trồng

Bài 14: Bệnh hại cây trồng

Bài 15: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Bài ôn tập chủ đề 5

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

Bài 16: Quy trình trồng trọt

Bài 17: Ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt

Bài 18: Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quả và chế biến sản phẩm trồng trọt (2 tiết)

Bài 19: Lập kế hoạch và tính toán chi phí trồng trọt (1 tiết)

............................................

............................................

............................................


BÀI MẪU

BÀI 22: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt. 

- Nêu được một số giải pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

2. Năng lực

  • Năng lực chung:

  • Tự nghiên cứu thu thập thông tin dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi. 

  • Hợp tác theo nhóm để nhận diện tỉnh hình ô nhiễm môi trường trong trồng trọt ở Việt Nam.

  • Giải quyết các vấn đề có gắn với tình hình, nguyên nhân ô nhiễm môi trường và giải pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

  • Bước đầu nhận thức được nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực môi trường.

  • Năng lực công nghệ:

  • Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt. 

  • Nêu được một số giải pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt

3. Phẩm chất

  • Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tỉnh tham gia các hoạt động của bài học. 

  • Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm. 

  • Có tinh thần bảo vệ bản thân, gia đình, môi trường trồng trọt ở Việt Nam.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT Công nghệ trồng trọt 10, Giáo án.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có). 

  • Tranh ảnh về trồng trọt liên quan đến môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trồng trọt.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Công nghệ trồng trọt 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: 

- Gợi mở nội dung và tạo hứng thú cho HS với bài học.

- Nhận biết kiến thức thực tiễn của HS về hoạt động trong trồng trọt ảnh hưởng xấu đến môi trường.

b. Nội dung: HS quan sát Hình 22.1 và trả lời câu hỏi: Theo em, hoạt động nào trong Hình 22.1 ảnh hưởng xấu tới môi trường trong trồng trọt? Vì sao?

c. Sản phẩm học tập: 

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: HS quan sát Hình 22.1 và trả lời câu hỏi: Theo em, hoạt động nào trong Hình 22.1 ảnh hưởng xấu tới môi trường trong trồng trọt? Vì sao?

BÀI MẪUBÀI 22: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT (1 tiết)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng một số kiến thức đã học, hiểu biết thực tế của bản thân về kế hoạch trồng trọt. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi: Trong Hình 22.1 có những hoạt động ảnh hưởng xấu đến môi trường trồng trọt là: đốt rơm rạ; rửa bình phun thuốc bảo vệ thực vật và đổ xuống kênh dẫn nước. Hai hoạt động này đã gây ra ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp cũng như nguồn nước sinh hoạt cho con người.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 19: 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tình hình ô nhiễm môi trường trong trồng trọt ở Việt Nam 

a. Mục tiêu: HS giải thích được các hậu quả của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.

b. Nội dung: GV chia HS theo cặp để thảo luận câu hỏi: Vì sao ô nhiễm môi trường trong trồng trọt lại gây ra các tổn thất lớn về kinh tế?

c. Sản phẩm học tập: hậu quả của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS theo cặp để thảo luận câu hỏi: Vì sao ô nhiễm môi trường trong trồng trọt lại gây ra các tổn thất lớn về kinh tế?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi: 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày lần lượt các nội dung sau:

+ Lí giải vì sao phải lập kế hoạch trồng trọt. 

+ Căn cứ để lập kế hoạch trồng trọt. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Tình hình ô nhiễm môi trường trong trồng trọt ở Việt Nam

- Một số biểu hiện của ô nhiễm như: đất trống bị thoái hoá (axit hoá, kiểm hoá, mặn hoá, bạc màu, chặt, bí,...); đất trống và nguồn nước (nước ngầm, nước mặt) bị nhiễm độc tố (tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, phân bón, hoá chất,...) và vi sinh vật có hại; không khi bị nhiễm khói, bụi và các khí độc (CH, HẠ...)

- Vấn đề ô nhiễm môi trường trong trồng trọt đã và đang gây ra những tác động xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, kinh tế và xã hội như:

+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người: gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu hoá,... 

+ Ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản do mất vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Ảnh hưởng đến thu nhập của người sản xuất do nông sản bị giảm năng suất và chất lượng.

+ Ảnh hưởng đến cảnh quan, suy thoái môi trường, gây biến đổi khí hậu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu Nguyên nhân ô nhiễm môi trường trong trồng trọt

a. Mục tiêu: HS giải thích được các nguyên nhân ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.

b. Nội dung: GV đặt câu hỏi: Hiệu quả sử dụng phân bón trong trồng trọt ở Việt Nam chỉ đạt 30 – 50%. Đây có phải là một trong những nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường trong trồng trọt không?

c. Sản phẩm học tập: các nguyên nhân ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đặt câu hỏi: Hiệu quả sử dụng phân bón trong trồng trọt ở Việt Nam chỉ đạt 30 – 50%. Đây có phải là một trong những nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường trong trồng trọt không?

BÀI MẪUBÀI 22: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT (1 tiết)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, tìm hiểu về  . Sau HS làm việc cặp đôi, trao đổi, thống nhất đáp án. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày: Hiệu quả sử dụng phân bón trong trồng trọt ở Việt Nam chỉ đạt 30 – 50% là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt do lượng phân bón không được sử dụng sẽ bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước hoặc ngấm xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm đất trồng và nguồn nước ngầm. Ngoài ra, một phần phân bón bị bốc hơi vào không khí gây ô nhiễm môi trường không khí.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

 

2. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường trong trồng trọt

- Sử dụng phân bón hoá học không đúng cách và quá liều lượng 

- Sử dụng phần bắc, phân chuồng tươi không qua xử lí.

- Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất xử lí đất; sử dụng các loại thuốc có độ độc cao và không rõ nguồn gốc.

- Rác thải nguy hại trong trồng trọt (bao bì phân bón hoá học, bao bì thuốc bảo vệ thực vật,...) chưa được thu gom và xử lí mà thải trực tiếp ra môi trường.

- Phụ phẩm trong trồng trọt không được xử lí mà vứt bỏ ra môi trường hoặc đốt bỏ (rơm, rạ).

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

a. Mục tiêu: HS kể tên được một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

b. Nội dung: Kể tên một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

c. Sản phẩm học tập: một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu câu hỏi: Kể tên một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, tìm hiểu về  . Sau HS làm việc cặp đôi, trao đổi, thống nhất đáp án. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày: Một số biện pháp nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường trong trồng trọt: tuyên truyền, tập huấn khuyến nông,...

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

 

3. 

- Nâng cao nhận thức của người dân về sự cân thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

- Quản lí chặt chẽ việc nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt.

- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình trồng trọt an toàn, VietGAP, hữu cơ,... 

- Ưu tiên sử dụng phân hữu cơ đã ủ hoai mục và chế phẩm sinh học trong trồng trọt.

-  Theo dõi thường xuyên các chỉ số ô nhiễm môi trường để cảnh báo sớm và có các biện pháp xử lí.

- Thu gom và xử lí rác thải nguy hại trong trồng trọt đúng quy định.

- Xử lí phụ phẩm trồng trọt để tái sử dụng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1: 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được một số tác hại của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.

b. Nội dung: GV chia nhóm HS (4 – 6HS/nhóm) và yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm học tập: 

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia nhóm HS (4 – 6HS/nhóm) và yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.

Nhóm:………………. Lớp:…………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Em hãy đọc nội dung Mục 1, SGK Công nghệ 10, trang 120 –121, lấy ví dụ về tác hại của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt theo gợi ý dưới đây:

Một số tác hại của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt

Ví dụ

Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người

 

Ảnh hưởng tới kinh tế

 

Ảnh hưởng tới xã hội

 

 

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin và thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi: 

Nhóm:………………. Lớp:…………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Em hãy đọc nội dung Mục 1, SGK Công nghệ 10, trang 120 –121, lấy ví dụ về tác hại của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt theo gợi ý dưới đây:

Một số tác hại của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt

Ví dụ

Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người

Gây ra các bệnh hiểm nghèo (hô hấp, ung thư, vô sinh, tim mạch,...)

Ảnh hưởng tới kinh tế

– Tăng gánh nặng về y tế 

– Sản phẩm trồng trọt không thể xuất khẩu tới các thị trường đòi hỏi các tiêu chuẩn an toàn khắt khe nên ảnh hưởng tới thu nhập của nền kinh tế

Ảnh hưởng tới xã hội

Mất cân bằng hệ sinh thái

 

 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về thông tin cần có của bản kế hoạch trồng trọt. 

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 2: 

a. Mục tiêu: HS mô tả được nguyên nhân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất xử lí đất gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.

b. Nội dung: GV chia HS theo cặp và yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 22.3 và cho biết vì sao lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất xử lí đất lại gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người?

c. Sản phẩm: HS trình bày và ghi vào vở các khoản mục cần chi phí cho trồng trọt. 

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS theo cặp và yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 22.3 và cho biết vì sao lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất xử lí đất lại gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người?

BÀI MẪUBÀI 22: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT (1 tiết)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, quan sát và thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số nhóm trả lời câu hỏi: Hình 22.3 mô tả con đường phát tán các hoá chất bảo vệ thực vật và hoá chất xử lí đất trong trồng trọt như sau: Hoá chất bảo vệ thực vật và hoá chất xử lí đất được phun lên cây trồng, bón vào đất, phần dư thừa sẽ tích tụ trong đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hoặc rửa trôi vào nguồn nước ngọt trong hồ, ao, sông hoặc trôi ra biển và có thể bị bốc hơi vào không khí. Vì thế khi con người hít thở không khí, ăn nguồn nước bị ô nhiễm các loại hoá chất này sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây ra các bệnh hiểm nghèo.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận ..

- GV kết luận, chuyển sang nội dung mới. 

Nhiệm vụ 3: 

a. Mục tiêu: HS trình bày được giải pháp xử lí phụ phẩm trồng trọt để tái sử dụng trong bảo vệ môi trưởng trồng trọt.

b. Nội dung: GV chia nhóm (4 – 6 HS/nhóm) và hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 2, trong thời gian 1 tuần. Nhóm HS tìm hiểu thông tin và hoàn thành dự án trên giấy A0, hoặc trên phần mềm PowerPoint.

c. Sản phẩm: HS hoàn thành PHT số 2 

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia nhóm (4 – 6 HS/nhóm) và hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 2, trong thời gian 1 tuần. Nhóm HS tìm hiểu thông tin và hoàn thành dự án trên giấy A0, hoặc trên phần mềm PowerPoint.

Nhóm:…………………. Lớp:…………

BÁO CÁO DỰ ÁN “CHÚNG EM LÀ KĨ SƯ MÔI TRƯỜNG”

Địa điểm nghiên cứu:…………

Thời gian nghiên cứu:………..

1. Biểu hiện của ô nhiễm môi trường nghiên cứu:……………..

(Trình bày và có hình ảnh, video chụp thực tế minh hoạ) 

2. Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường nghiên cứu:……….

(Trình bày và có hình ảnh, video chụp thực tế minh hoạ)

3. Đề xuất một số giải pháp hoặc mô hình cải thiện môi trường nghiên cứu:…..

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, quan sát Bảng 19.1, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số nhóm trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

Nhiệm vụ 4: 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được giải pháp xử lí phụ phẩm trồng trọt để tái sử dụng trong bảo vệ môi trường trồng trọt

b. Nội dung: GV chia nhóm (4 – 6 HS/nhóm) và hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 2.

c. Sản phẩm: HShoàn thành PHT số 2 

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia nhóm (4 – 6 HS/nhóm) và hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 2.

Nhóm:……….. Lớp:……….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Ở nhiều vùng trồng lúa, người ta thường đốt rơm rạ. Em hãy cho biết: 

1. Những tác hại của việc đốt rơm rạ đối với sản xuất nông nghiệp và con người:…………………………………………………………..

2. Các biện pháp để sử dụng rơm rạ có ích và không gây ô nhiễm môi trường: …………………………………………………………..

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, quan sát Bảng 19.1, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số nhóm trả lời câu hỏi: 

1. Hiện tượng đốt rơm rạ sau khi thu hoạch gây ra các tác hại: tạo ra lượng khói, bụi lớn gây ô nhiễm môi trường không khí; gây mất chất dinh dưỡng của đất, tiêu diệt các sinh vật có ích trên đồng ruộng.

 2. Để sử dụng rơm rạ có ích cần: thu gom để làm thức ăn gia súc; vùi xuống đất hoặc ủ để làm phân bón hữu cơ góp phần tăng năng suất và cải tạo đất trồng; trồng nấm rơm; cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất giấy, ethanol,...

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Nhiệm vụ 1: 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được một số nguyên nhân và biểu hiện của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt tại địa phương.

b. Nội dung: GV chia nhóm HS và giao cho các nhóm dự án “Chúng em là kĩ sư môi trường". Mỗi nhóm HS sẽ lựa chọn một vùng sản xuất nông nghiệp tại địa phương để hoàn thành dự án. GV giao dự án cho các nhóm hoàn thành tại nhà trong thời gian 1 tuần. Nhóm HS tìm hiểu thông tin và hoàn thành dự án trên giấy AO, hoặc trên phần mềm PowerPoint.

c. Sản phẩm: Bản kế hoạch trồng trọt cho một loại cây phổ biến ở địa phương.

d. Tổ chức thực hiện 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia nhóm HS và giao cho các nhóm dự án “Chúng em là kĩ sư môi trường". Mỗi nhóm HS sẽ lựa chọn một vùng sản xuất nông nghiệp tại địa phương để hoàn thành dự án. GV giao dự án cho các nhóm hoàn thành tại nhà trong thời gian 1 tuần. Nhóm HS tìm hiểu thông tin và hoàn thành dự án trên giấy A0, hoặc trên phần mềm PowerPoint.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viên, thảo luận, vận dụng kiến thức thực tế ở địa phương để thực hiện nhiệm vụ học tập. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:

Nhóm:…… Lớp:………..

BÁO CÁO DỰ ÁN “CHÚNG EM LÀ KĨ SƯ MÔI TRƯỜNG”

 Địa điểm nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu: ........

1. Biểu hiện của ô nhiễm môi trường nghiên cứu:

(Trình bày và có hình ảnh, video chụp thực tế minh hoạ)

2. Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường nghiên cứu:

(Trình bày và có hình ảnh, video chụp thực tế minh hoạ) 

3. Đề xuất một số giải pháp hoặc mô hình cải thiện môi trường nghiên cứu:..

 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá 

- GV kết luận, chuyển sang nội dung mới. 

Nhiệm vụ 2: 

a. Mục tiêu: HS nhận diện được một số giải pháp xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trồng trọt tại địa phương.

b. Nội dung: GV chia HS theo cặp để trả lời câu hỏi tìm hiểu một vùng trồng trọt ở địa phương em và cho biết: 

1. Cách xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trong trồng trọt.

2. Các cách xử lí đó có ảnh hưởng xấu đến môi trường hay không? Nếu có, em hãy đưa ra giải pháp xử lí khác để không ảnh hưởng xấu đến môi trường.

c. Sản phẩm: 

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS theo cặp để trả lời câu hỏi tìm hiểu một vùng trồng trọt ở địa phương em và cho biết: 

1. Cách xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trong trồng trọt.

2. Các cách xử lí đó có ảnh hưởng xấu đến môi trường hay không? Nếu có, em hãy đưa ra giải pháp xử lí khác để không ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

HS báo cáo kết quả:

Tên vùng trồng trọt ở địa phương:……………….

Các loại rác thải nguy hại và phụ phẩm trồng trọt ở vùng trồng trọt đã chọn:……….

Cách xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trồng trọt ở vùng trồng trọt: Giải pháp xử lí đề giảm ảnh hưởng tới môi trường (nếu cần thiết):…………………..

 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết thúc tiết học.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học bài 22

- Đọc và tìm hiểu trước bài 23.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 10 (CN TRỒNG TRỌT) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 1: Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 2: Phân loại cây trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 3: Mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài: ôn tập chủ đề 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. ĐẤT TRỒNG

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 4: Thành phần và tính chất của đất trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 5: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 6: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể cây trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài: ôn tập chủ đề 2 - Đất trồng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. PHÂN BÓN

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 8: Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón (2 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài ôn tập chủ đề 3: Công nghệ giống cây trồng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 9: Giống cây trồng (2 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng (3 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 12: Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 13: Sâu hại cây trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 14: Bệnh hại cây trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 15: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài ôn tập chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 16: Quy trình trồng trọt
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 17: Ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 18: Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quả và chế biến sản phẩm trồng trọt (2 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 19: Lập kế hoạch và tính toán chi phí trồng trọt (1 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 6. kĩ thuật trồng trọt

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 20: Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao (3 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 21: Công nghệ trồng cây không dùng đất (4 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều ôn tập chủ đề 7: trồng trọt công nghệ cao

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT

Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 22: Những vấn đề chung về bảo vệ môi trường trong trồng trọt (1 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 23: Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt (2 tiết)
Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều ôn tập chủ đề 8: Bảo vệ môi trường trong trồng trọt

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 10 (CN TRỒNG TRỌT) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 1: Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 2: Phân loại cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 3: Mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều ôn tập chủ đề 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. ĐẤT TRỒNG

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 4: Thành phần và tính chất của đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 5: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 6: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập chủ đề 2. Đất trồng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. PHÂN BÓN

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 8: Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập chủ đề 3 phân bón

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 9: Giống cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 12: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 13: Sâu hại cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 14: Bệnh hại cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 15: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều: Ôn tập chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 16: Quy trình trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 17: Ứng dụng cơ giới hoá trong trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 18: Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 19: Lập kế hoạch và tính toán chi phí trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập chủ đề 6: Kĩ thuật trồng trọt

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 20: Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 21: Công nghệ trồng cây không dùng đất
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều ôn tập chủ đề 7: Trồng trọt công nghệ cao

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT

Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 22: Những vấn đề chung về bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 23: Cộng nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt
Giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều ôn tập chủ đề 8: Bảo vệ môi trường trong trồng trọt

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 10 (CN TRỒNG TRỌT) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT

Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 1: Vai trò và triển vọng của công nghệ sinh học trong trồng trọt
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 2: Một số thành tựu của công nghệ sinh học trong trồng trọt
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 3: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài 4: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm sinh học
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều bài: Ôn tập chuyên đề 1 - Công nghệ sinh học trong trồng trột

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH

Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 5: Vai trò của hoa, cây cảnh đối với đời sống con người
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 6: kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa hồng
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 7: kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 2 Bài 8: kĩ thuật trồng, chăm sóc và tạo hình cây hoa sanh
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Ôn tập Chuyên đề 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TRỒNG TRỌT THEO TIÊU CHUẨN VietGAP

Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 9: giới thiệu chung về trồng trọt Theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 10: một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 11: quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Chuyên đề 3 Bài 12: một số mô hình trồng trọt Theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề công nghệ 10 trồng trọt cánh diều Ôn tập Chuyên đề 3

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 10 (CN TRỒNG TRỌT) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 1: Vai trò và triển vọng của công nghệ sinh học trong trồng trọt
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 2: Một số thành tựu của công nghệ sinh học trong trồng trọt
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 3: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 4: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 5: Vai trò của hoa, cây cảnh đối với đời sống con người
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa hồng
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 8: Kĩ thuật trồng, chăm sóc và tạo hình cây sanh
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TRỒNG TRỌT THEO TIÊU CHUẨN VietGAP

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 9: Giới thiệu chung về trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 11: Quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 12: Một số mô hình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay