Đề thi cuối kì 2 công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( CÔNG NGHỆ 10)

1/ Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 8.Bảo vệ môi trường trồng trọt..

- Thời gian làm bài: 45 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận)

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 20% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 20% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 16câu), mỗi câu 0,25 điểm

- Phần tự luận: 4,0 điểm ( Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 2,0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

  

 

4

 

 

 

 

 

4

1

Kĩ thuật trồng trọt

  

 

4

 

 

 

 

 

4

1

Trồng trọt công nghệ cao

 

8

 

 

1

 

 

 

1

8

4

Bảo vệ môi trường trồng trọt

 

 

 

8

  

1

 

1

8

4

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

0

8

0

16

2

0

1

1

2

24

10,0

Điểm số

0

2,0

0

4,0

2,0

0

2,0

0

4

6

Tổng số điểm

4,0 điểm

20%

3,0 điểm

40%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

20%

10 điểm

100%

10 điểm

 

2/ Bản đặc tả


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

 

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

    

1. Một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ

Nhận biết

 

- Mô tả được đặc điểm nhận biết, đặc điểm gây hại của một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ.

- Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp

 

 

 

 

 2. Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ

Nhận biết

 

- Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác nhân gây hại của một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ.

- Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp

 

 

 

 



3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu bện hại cây trồng

Nhận biết

- Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm vi khuẩn, chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

 

 

 

 

 

KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

 

 

 

 

1. Quy trình trồng trọt và cơ giới hóa trong trồng trọt

Nhận biết

- Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Nêu được một số ứng dụng của cơ giới hóa trong làm đất, giao trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm trồng trọt.

 

 

 

 

2. Công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt

Nhận biết

- Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt.

 

 

 

 

3. Chế biến sản phẩm trồng trọt

Nhận biết

- Nêu được mục đích của việc chế biến sản phẩm trông trọt.

- Mô tả được một số phương pháp chế biến sản phẩm trông trọt phổ biến

- Trình bày được một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt

 

4

 

C1,2,3,4

 

TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO

  

 

 

1. Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao.

Nhận biết

- Nêu được những ưu điểm và hạn chế trong trồng trọt công nghệ cao.

 

 

 

 

Thông hiểu

 

- Phân tích được thực trạng của trồng trọt công nghệ cao tại Việt Nam.

 

4

 

 C5,6,7,8

2. Một số công nghệ cao trong trồng trọt.

Nhận biết

- Mô tả được một số mô hình phổ biến trong trồng trọt.

- Mô tả được hệ thống tưới nhỏ giọt, phun sương phun mưa.

Mô tả được một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công nghệ cao.

 

8

 

C9,10, 11,

12,13,14,

15,16

Thông hiểu

- Phân biệt hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.

 

 

 

 

Vận dụng

- Trình bày được ý nghĩa của việc sử sụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật.

 

 

 

 

3. Công nghệ trồng cây không dùng đất

Nhận biết

- Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thông trồng cây không dùng đất.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp thủy canh.

- Có ý thức an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

 

8

 

C17,18,19

20,21,22,

23,24

Vận dụng

- Liên hệ thực tế trồng cây công nghệ cao

1

 

C1

 

 

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRỒNG TRỌT

  

 

 

1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt

 

Nhận biết

 

- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt để thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

- Nêu được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trồng trọt.

 

 

 

 

Vận dụng cao

- Liên hệ thực tiễn với địa phương

1

 

C2

 

2. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt.

Nhận biết

- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt.

- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt.

 

 

 

 

Vận dụng

 - Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trồng trọt.

 

 

 

 

        


c/ Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 10

Thời gian: 45 phút

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:

  1. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Bước đầu tiên của quy trình chế biến tương cà chua là:

  1. Rửa sạch cá chua, chần qua nước sôi, bóc bỏ vỏ
  2. Gừng, tỏi, hành tây bỏ vỏ, thái nhỏ
  3. Cho cà chua, hành tây, tỏi, gừng băm nhỏ vào nồi và bắc lên bếp đun khi cà chua chín nhũn thì tắt bếp, để nguội bớt.
  4. Xay hỗn hợp bằng máy

Câu 2. Có mấy loại ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt?

  1. 1       
  2. 2
  3. 3       
  4. 4

Câu 3. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào:

  1. Sản phẩm trồng trọt được bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp với từng loại sản phẩm.
  2. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
  3. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm
  4. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 4. Nhược điểm của công nghệ chiên chân không:

  1. Giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm
  2. Chi phí đầu tư lớn
  3. Giảm hàm lượng chất khô
  4. Giảm hàm lượng dầu

Câu 5. Ưu điểm của trồng trọt công nghệ cao:

  1. Nâng cao năng suất
  2. Chi phí đầu tư nhỏ
  3. Có nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Hạn chế của trồng trọt công nghệ cao là:

  1. Năng suất thấp
  2. Gây ô nhiễm môi trường
  3. Thiếu nguồn nhân lực
  4. Lệ thuộc vào khí hậu

Câu 7. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa không có khâu nào dưới đây?

  1. Làm đất
  2. Bón phân
  3. Gieo hạt
  4. Tỉa lá

Câu 8. Thách thức của trồng trọt là:

  1. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu
  2. Quá trình đô thị hóa thu hẹp diện tích đất trồng
  3. Gia tăng dân số
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt áp dụng với đối tượng cây trồng nào?

  1. Các loại rau ăn quả, hoa, cây cảnh trồng chậu.
  2. Các loại cây có hình thái thân, lá nhỏ như rau ăn lá
  3. Các loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn như rau ăn lá, dâu tây, hoa thời vụ
  4. Một số loại rau ăn lá ngắn ngày, cây cành nhỏ trồng trong nhà

Câu 10. Ưu điểm của nhà kính đơn giản là:

  1. Sử dụng hiệu quả với khu vực khí hậu ôn hòa.
  2. Dễ điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè.
  3. Dễ áp dụng với cây ăn quả.
  4. Hiệu quả trong kiểm soát sâu, bệnh.

Câu 11. Đâu không phải nhược điểm của nhà kính đơn giản?

  1. Khó thi công
  2. Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè
  3. Khó áp dụng với cây ăn quả
  4. Kiểm soát sâu bệnh ít hiệu quả

Câu 12. Hệ thống thủy canh thủy triều áp dụng với đối tượng cây trồng nào?

  1. Các loại rau ăn quả, hoa, cây cảnh trồng chậu.
  2. Các loại cây có hình thái thân, lá nhỏ như rau ăn lá
  3. Các loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn như rau ăn lá, dâu tây, hoa thời vụ
  4. Một số loại rau ăn lá ngắn ngày, cây cành nhỏ trồng trong nhà

Câu 13. Tưới nước phun sương là:

  1. Phương pháp cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ cây hoặc bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng rễ.
  2. Phương pháp cung cấp nước theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ.
  3. Phương pháp tưới phun với hạt nước tương tự giọt nước mưa.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Thời gian sử dụng nhà kính đơn giản:

  1. Từ 5 – 10 năm
  2. Phụ thuộc vật liệu làm mái.
  3. Trên 15 năm
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Thời gian sử dụng nhà kính hiện đại:

  1. Từ 5 – 10 năm
  2. Phụ thuộc vật liệu làm mái.
  3. Trên 15 năm
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Nhược điểm của hệ thống khí canh là:

  1. Chi phí đầu tư cao
  2. Phí duy trì hệ thống cao
  3. Rễ cây bị khô nếu hệ thống trục trặc
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Có hình thức trồng cây không dùng đất nào?

  1. Thủy canh
  2. Khí canh
  3. Cả 3 đáp án trên
  4. Đáp án khác

Câu 18. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?

  1. Đá perlite
  2. Xơ dừa
  3. Đá bọt
  4. Đất sét nung

Câu 19. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?

  1. Đá perlite
  2. Xơ dừa
  3. Đá bọt
  4. Đất sét nung

Câu 20. Hệ thống thủy canh cơ bản gồm mấy phần?

  1. 1
  2. 2
  3. 4

Câu 21. Hệ thống khí canh có:

  1. Bể chứa 
  2. Máng trồng cây
  3. Hệ thống phun sương
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Quy trình trồng rau thủy canh tĩnh gồm mấy bước?

  1. 2       
  2. 4
  3. 6       
  4. 8

Câu 23. Đối với hệ thống khí canh, hệ thống phun sương là:

  1. Nơi chứa dung dịch dinh dưỡng.
  2. Bộ phận đỡ cây
  3. Gồm bơm, bộ lọc, đường ống dẫn, vòi phun sương.
  4. Đáp án khác

Câu 24. Bước đầu tiên của quy trình trồng rau thủy canh tĩnh là:

  1. Pha dung dịch dinh dưỡng
  2. Điều chỉnh dung dịch dinh dưỡng
  3. Đục lỗ trên nắp thùng xốp
  4. Làm ướt giá thể

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 4,0 điểm)

Câu 1: Hệ thống thủy canh hồi lưu có ưu điểm gì so với hệ thống thủy canh không hồi lưu? Tại sao trồng cây bằng hệ thống thủy canh hồi lưu cho cây trồng có năng suất cao và an toàn?

Câu 2 Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt ở địa phương em?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay