Đề thi cuối kì 2 lịch sử 9 chân trời sáng tạo (Đề số 8)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 8. Cấu trúc đề thi số 8 học kì 2 môn Lịch sử 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (1976) đã quyết định tên nước là:
A. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Việt Nam.
C. Việt Nam Cộng hòa.
D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 2. Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là:
A. chiến dịch Tây Nguyên.
B. chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. chiến dịch Sài Gòn – Gia Định.
D. chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 3. Trật tự thế giới mới được hình thành ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là
A. trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn.
B. trật tự thế giới đơn cực.
C. trật tự hai cực I-an-ta.
D. trật tự thế giới đa cực.
Câu 4. Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?
A. Liên Bang Nga. | B. Đức. | C. Trung Quốc. | D. Pháp. |
Câu 5. Trong đợt dịch Covid – 19, tình hình nền kinh tế Trung Quốc như thế nào?
A. Tăng trưởng nhanh chóng.
B. Tăng trưởng ở mức thấp.
C. Tăng trưởng âm.
D. Tăng trưởng ổn định.
Câu 6. Nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam từ sau năm 1991 đến nay là gì?
A. Đổi mới, phát triển và hội nhập.
B. Xây dựng cơ chế quản lí quan liêu, bao cấp.
C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?
A. Từ những năm 40 của thế kỉ XX.
B. Từ những năm 60 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Từ những năm 90 của thế kỉ XX.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh thuận lợi của cách mạng nước ta sau năm 1975?
A. Đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
B. Đất nước đã hoà bình, thống nhất về lãnh thổ.
C. Uy tín của Việt Nam trên thế giới được nâng cao.
D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 9. Ý nghĩa lịch sử to lớn nhất của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là gì?
A. Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
B. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. Làm phá sản về cơ bản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ.
Câu 10. Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới.
B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế.
D. Sự vươn lên cạnh tranh của các trung tâm kinh tế trong trật tự thế giới mới.
Câu 11. Nội dung nào phản ánh đúng nhất về diện mạo nền kinh tế Mỹ trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX?
A. Tăng trưởng liên tục, địa vị Mỹ dần phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới.
B. Giảm sút nghiêm trọng, Mỹ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới.
C. Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.
D. Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng.
Câu 12. Thành tựu quan trọng nhất của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là gì?
A. Phát triển và mở rộng thành viên.
B. Thành lập cộng đồng ASEAN.
C. Ký hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc tư liệu sau đây:
“Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố: sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mĩ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sắc mạnh quốc gia tổng hợp…; sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa),…”.
(Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại,
NXB Giáo dục, năm 2002, tr424)
a) Mĩ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức là các cường quốc có tiềm lực về kinh tế, quân sự trên thế giới.
b) Sự vươn lên của các nước Nga, Trung Quốc, Nhật Bản… không có ảnh hưởng đến sự hình thành trật tự thế giới mới.
c) Công cuộc cải cách của Trung Quốc thành công đã góp phần cản trở tham vọng của Mỹ thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
d) Mĩ, Nga, Trung Quốc… trở thành cường quốc thế giới làm cho việc mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam khó khăn hơn.
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | |||||
PHẦN I | PHẦN II | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Tìm hiểu lịch sử | 5 | 3 | 1 | 1 | 0 | 0 |
Nhận thức và tư duy lịch sử | 3 | 3 | 1 | 0 | 3 | 0 |
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
TỔNG | 16 | 4 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||
Tìm hiểu lịch sử | Nhận thức và tư duy lịch sử | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | ||
24 | 16 | 24 | 16 | |||||
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 – 1975 | Nhận biết | Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1965 – 1975 (chi viện cho cách mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ). | 1 | C2 | ||||
Thông hiểu | Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. | Mô tả được các thắng lợi quân sự tiêu biểu của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965 – 1975. | 1 | C9 | ||||
Vận dụng | Nêu những việc làm cụ thể để thể hiện lòng biết ơn, tri ân của em đến các anh hùng liệt sĩ và những người có đóng góp tiêu biểu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). | 1 | C16 | |||||
Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 | Nhận biết | Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 – 1985. | Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. | 1 | C1 | |||
Thông hiểu | Nêu được kết quả, ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991. | Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, giải thích được nguyên nhân công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991. | 1 | C8 | ||||
Vận dụng | Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổi mới. | 1 | C15 | |||||
Bài 20. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Nhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. | 1 | 1 | C3 | C1a | ||
Thông hiểu | Trình bày xu hướng hình thành trật tự thế giới mới vào đầu thế kỉ XXI. | 1 | 3 | C10 | C1b, C1c, C1d | |||
Vận dụng | Tìm hiểu trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh đã đặt ra những thời cơ và thách thức như thế nào đối với Việt Nam trong xây dựng và phát triển đất nước. | |||||||
Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Nêu được tình hình kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay. | 1 | C4 | ||||
Thông hiểu | Trình bày được tình hình kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay. | 1 | C11 | |||||
Vận dụng | Tìm hiểu những tác động đến sự phát triển nền kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ. | |||||||
Bài 22. Châu Á từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Giới thiệu được sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay. | 1 | C5 | ||||
Thông hiểu | Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét chính của Cộng đồng ASEAN. | 1 | C12 | |||||
Vận dụng | Nêu những việc làm góp phần xây dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN vững mạnh trong thời gian tới. | |||||||
Bài 23. Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Chỉ ra những thành tựu tiêu biểu (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phòng – an ninh, ...) của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay. | 1 | C6 | ||||
Thông hiểu | Trình bày được khái lược các giai đoạn phát triển của công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay. | 1 | C13 | |||||
Bài 24. Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa | Nhận biết | Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hóa và đánh giá được tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam. | 1 | C7 | ||||
Thông hiểu | Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam. | 1 | C14 | |||||
Vận dụng | Liên hệ với bản thân trong việc phát triển xã hội toàn cầu hóa. |