Đề thi giữa kì 1 lịch sử 9 chân trời sáng tạo (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn Lịch sử 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Sự kiện châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là: 

A. cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 – 1933).

B. Đức tấn công Ba Lan (1 – 9 – 1939).

C. Nhật tấn công Mỹ (7 – 12 – 1941).

D. chiến dịch Xta – lin – grat (11 – 1942).

Câu 2. Thành tựu quan trọng trên lĩnh vực kinh tế của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là: 

A. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. 

B. tỉ trọng nông nghiệp chiếm đa số trong cơ cấu kinh tế.

C. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu.

D. trở thành cường quốc nông nghiệp đứng đầu châu Âu

Câu 3. Điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Phong trào diễn ra dôi nổi với nhiều hình thức phong phú.

B. Lan rộng khắp các quốc gia.

C. Phong trào chủ tư sản phát triển.

D. Giai cấp vô sản trưởng thành, tham gia lãnh đạo cách mạng.

Câu 4: Từ năm 1919 – 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở nước nào?

A. Pháp, Thái Lan, Trung Quốc.

B. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan.

C. Anh, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.

D. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.

Câu 5: Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?

A. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.

B. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.

C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ.

Câu 6: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 diễn ra  mạnh mẽ ở: 

A. Anh

B. Đức

C. Pháp

D. Áo

Câu 7: Đọc đoạn tư liệu và chọn đáp án đúng về nội dung đoạn tư liệu trên: 

“Hội An Nam Thanh niên Cách mạng (tên gọi khác của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên) do chúng tôi tổ chức ra năm 1925. Có thể nói rằng, nó là quả trứng mà từ đó nở ra chim non cộng sản (Đảng Cộng sản Việt Nam).

A. Đoạn tư liệu đề cập tới vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng.

B. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành phần Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C. Đoạn tư liệu khẳng định Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng.

D. Đoạn tư liệu phản ánh phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ tư sản và tiểu tư sản Việt Nam.

    Câu 8: Vì sao nói cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự chuyển biến từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam?

    A. Đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, địa phương.

    B. Kết quả buộc Pháp phải tăng lương 10% và giảm giờ làm.

    C. Lần đầu tiên đoàn kết đấu tranh vì cách mạng Trung Quốc.

    D. Ddấu tranh có tổ chức, gắn mục tiêu kinh tế với chính trị và đoàn kết.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Hoàn thành bảng nêu những nét chính về sự ra đời của của các tổ chức yêu nước Cách mạng. 

Nội dung

Tân Việt Cách mạng đảng

Việt Nam Quốc dân đảng

Thời gian thành lập

Mục tiêu

Phương thức hoạt động

Thành phần

Hội viên, đảng viên tiêu biểu

    Câu 2 (1,0 điểm). Hãy nêu nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP).

Câu 3 (0,5 điểm). Câu nói “Không thành công cũng thành nhân” là câu nói nổi tiếng của ai? Em hiểu câu nói đó như thế nào?

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
 

TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN LỊCH SỬ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

1

1

Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

1

Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

1

Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

1

CHƯƠNG 2: VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930

1

2

1

Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thánh lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1

1

Tổng số câu TN/TL

4

1  

0

1

4

0

0

Điểm số

1,0

1,0

0

1,5

1.0

0

0

0,5

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN LỊCH SỬ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số ý)

TL

(số câu)

TN

(số ý)

TL

(số câu)

CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 

ĐẾN NĂM 1945

Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

Nhận biết

Nhận biết được thành tựu quan trọng trên lĩnh vực kinh tế của liên Xô trong xây dựng chủ nghĩa xã hội 

1

C2

Thông hiểu

Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới (NEP)

1

C2 

(TL)

Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

Nhận biết 

Nhận biết nơi diễn ra cao trào cách mạng 1918 – 1923.

1

C6

Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

Vận dụng

Tìm hiểu điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

1

C3

Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Nhận biết

Nhận biết sự kiện châm ngòi bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

1

C1

CHƯƠNG 2: VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930

Thông hiểu

Hoàn thành bảng về một số nét chính sự ra đời của các tổ chức yêu nước cách mạng

1

C1 

(TL)

Vận dụng

- Đọc đoạn tư liệu và nêu nội dung của tư liệu.

-  Lí giải vì sao nói cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự chuyển biến từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam?

2

C7, C8

Vận dụng cao

Nếu ý nghĩa câu nói “Không thành công cũng thành nhân”

1

C3 

(TL)

Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thánh lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhận biết 

Nhận biết nơi hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 – 1925.

1

C4

Thông hiểu

Vận dụng

Tìm hiểu kinh nghiệm từ việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản.

1

C5

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay