Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 cánh diều (Đề số 9)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 cánh diều kì 2 đề số 9. Cấu trúc đề thi số 9 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Hội thề Đông Quan được tổ chức ở đâu?

A. Trong thành Đông Quan.

B. Trước cửa thành Đông Quan.

C. Phía nam thành Đông Quan.

D. Phía bắc thành Đông Quan.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh ở nước ta?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 50 năm.

D. 100 năm.

Câu 3. Toán quân Minh cuối cùng rút về nước vào thời gian nào?

A.  5/10/1427.

B. 10/12/1427.

C. 03/01/1428.

D. 10/04/1428.

Câu 4. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?

A. Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

B. Chủ động tiến công để chặn trước thế mạnh của quân địch.

C. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

D. Triệt để thực hiện kế sách đánh nhanh thắng nhanh, tấn công thần tốc.

Câu 5. Khu di tích Lam Kinh thuộc tỉnh nào nước ta ngày nay?

A. Hà Nội.

B. Ninh Bình.

C. Thanh Hóa.

D. Nghệ An.

Câu 6. Tác phẩm nổi tiếng về địa lí học của vua Lê Thánh Tông là:

A. Dư địa chí.

B. Hồng Đức bản đồ.

C. Nhất thống dư địa chí.

D. An Nam hình thăng đồ.

Câu 7. Khoa thi Hội đầu tiên thời Lê sơ được triều đình tổ chức vào thời gian nào?

A. Năm 1428.

B. Năm 1442.

C. Năm 1526.

D. Năm 1654.

Câu 8. Điểm mới trong chính sách phát triển giáo dục – văn hóa dân tộc của nhà Lê sơ so với các triều đại trước là gì?

A. Dựng Văn Miếu ở Kinh đô để thờ Khổng Tử.

B. Mở trường học ở các địa phương trên cả nước.

C. Dựng bia Tiến sĩ để vinh danh những người đỗ đạt.

D. Tổ chức các kì thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.

Câu 9. Tháp Pô Kơ-long Ga-rai nằm ở tỉnh nào nước ta?

A. Bình Thuận.

B. Ninh Thuận.

C. Khánh Hòa.

D. Phú Yên.

Câu 10. Thủy Chân Lạp ngày nay là vùng nào nước ta?

A. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Bắc Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 11. Điều kiện tự nhiên ở vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Nhiều nơi bị ngập mặn, chủ yếu là rừng rậm.

B. Xung quanh là các núi cao, khí hậu khô hạn.

C. Chủ yếu là các đồng bằng và đất đai màu mỡ.

D. Địa hình sa mạc, khí hậu nóng bức, khô hạn.

Câu 12.Nội dung không phản ánh tình hình kinh tế của vương quốc Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?

A. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa.

B. Nghề đánh bắt thủy hải sản không được chú trọng.

C. Làm gốm là một trong những nghề thủ công nổi bật ở Chăm-pa.

D. Buôn bán và trao đổi hàng hóa với các thương nhân nước ngoài rất phát triển.

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1.(1,5 điểm) Trình bày tình hình kinh tế, văn hóa của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

Câu 2. (0,5 điểm) Vì sao Đại Việt thời Lê sơ lại đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực?

BPHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Nhóm đảo núi lửa ở châu Đại Dương có tên là:

A. Mê-la-nê-di.

B. Mi-crô-nê-di.

C. Pô-li-nê-di.

D. Niu-nê-di.

Câu 2.Lục địa Ô-xtrây-li-a tiếp giáp với các biển của đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương.

B. Thái Bình Dương.

C. Bắc Băng Dương.

D. Đại Tây Dương.

Câu 3. Nguyên nhân Ô-xtrây-li-a có nhiều tài nguyên sinh vật đặc hữu, quý hiếm là:

A. Nằm cách biệt với các châu lục khác.

B. Khí hậu khô hạn.

C. Nhiều đảo và quần đảo.

D. Nhiều rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới.

Câu 4. Ô-xtrây-li-a có di sản văn hoá độc đáo xuất phát từ nhóm người nào?

A. người châu Âu.

B. người bản địa.

C. người châu Mỹ.

D. người châu Á.

Câu 5. Các khoáng sản nào của Ô-xtrây-li-a sử dụng để xuất khẩu?

A. bô-xit, than, sắt, vàng.

B. ni-ken, than, dầu mỏ, đồng.

C. than, dầu mỏ, khí đốt, đá quý.

D. khí đốt, sắt, đồng, u-ra-ni-um.

Câu 6. Đâu là biện pháp Ô-xtrây-li-a sử dụng trước sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường?

A. Sử dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến, hiện đại trong khai thác.

B. Đưa ra các chính sách cấm khai thác tài nguyên khoáng sản.

C. Sử dụng các tài nguyên năng lượng mới thay vì sử dụng tài nguyên khoáng sản.

D. Giảm tốc độ khai thác khoáng sản trong những năm gần đây.

Câu 7. Châu Nam Cực được phát hiện vào thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XVII.

B. Cuối thế kỉ XVIII.

C. Cuối thế kỉ XIX.

D. Cuối thế kỉ XX.

Câu 8. Lượng mưa trung bình năm ở châu Nam Cực là:

A. 10 mm – 50 mm.

B. 50 mm – 100 mm.

C. 100 mm – 200 mm.

D. 50 mm – 150 mm.

Câu 9. Nguyên nhân châu Nam Cực có nhiều gió bão nhất thế giới?

A. Nằm trong vùng khí áp cao.

B. Nằm trong vùng xích đạo.

C. Nằm trong vùng chí tuyến.

D. Nằm trong vùng khí áp thấp.

Câu 10. A-ten được bao quanh bởi địa hình gì?

A. Hoang mạc.

B. Cao nguyên.

C. Đồng bằng.

D. Đồi núi.

Câu 11. Lễ hội hóa trang của Vơ-ni-dơ được tổ chức từ khi nào?

A. Năm 1094

B. Năm 1149.

C. Năm 1275.

D. Năm 1316.

Câu 12. Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở hình thành phân hóa giai cấp sâu sắc trong xã hội.

B. Là nguồn gốc của các cuộc xung đột giữa các đô thị cổ.

C. Là nền tảng tạo ra các đô thị cổ.

D. Là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị.

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1(1,5 điểm) Nêu điều kiện hình thành và phát triển của đô thị cổ đại A-ten.

Câu 2. (0,5 điểm) Theo nghiên cứu của các chuyên gia, lượng băng tan ở Nam Cực quá lớn khiến mực nước biển trung bình tăng thêm 3,5 cm. Theo em, hiện tượng băng tan ảnh hưởng như thế nào đến thế giới? Đề xuất một số giải pháp để hạn chế hiện tượng này.

 

   

B

C

D

C

D

A

D

A

D

II. Phần tự luận: (2,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1.5 điểm)

* Điều kiện lịch sử: TK VIII TCN - TK VI TCN: hàng chục đô thị của người Hy Lạp ra đời, tiêu biểu nhất là A-ten.

* Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình: vùng đồng bằng nhỏ hẹp thuộc bán đảo Át-ti-ca, ven biển Ê-giê, bao quanh bởi đồi núi.

- Đất đai và khí hậu: thuận lợi trồng các loại cây như nho, ô-liu,…

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Nhiều tài nguyên (đá quý, quặng sắt, đất sét,…)

+ Nhiều vũng vịnh sâu, kín gió thuận lợi phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp.

- TK VIII TCN: trên cơ sở quần cư của thợ thủ công giỏi, thương nhân và những thủy thủ ham thích phiêu lưu.

* Đặc điểm dân cư: gồm hai phần chính:

- Khu đồi thiêng A-cô-pô-li: nhiều ngôi đền hùng vĩ được xây dựng, tiêu biểu là đền Pác-tê-nông.

- Khu dân cư: quảng trường là trung tâm sinh hoạt kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của cư dân A-ten.

* Đặc điểm kinh tế: TK V TCN: A-ten bước vào thời kì đỉnh cao về kinh tế, là trung tâm thương mại của Hy Lạp.

* Đặc điểm chính trị: Chính quyền A-ten được coi à đỉnh cao của nền dân chủ cổ đại.

0.15

 

 

0.15

0.15

 

 

0.15

0.15

 

0.15

 

 

0.15

0.15

0.15

 

0.15

Câu 2

(0.5 điểm)

* Ảnh hưởng:

- Lượng băng ở hai cực tan ra, băng CO2 cũng tan chảy gây ra hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ô-dôn.

- Mực nước biển dâng cao gây ra tình trạng biển lấn, khu vực trồng trọt bị nhiễm mặn.

- Gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại trên biển, thậm chí dẫn đến chìm tàu.

- Làm mất môi trường sống và khan hiếm nguồn thức ăn của chim cánh cụt ở Nam Cực.

* Biện pháp: tăng cường trồng cây, cải tạo rừng, hạn chế phá rừng và phân loại rác thải.

 

0,1

0,1

 

0,1

 

0,1

 

0,1

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

3

 

 

 

1

 

 

 

4

 

1.0

Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527)

3

 

 

 

1

 

 

1

4

1

1.5

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

2

 

2

1

 

 

 

 

4

1

2.5

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

0.5 %

5.0 điểm

50 %

điểm

Phân môn địa lí

Bài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực

2

 

 

 

1

 

 

 

3

 

0.75

Bài 21: Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

2

 

1

 

 

 

 

 

3

 

0.75

Bài 22: Châu Nam Cực

2

 

 

 

1

 

 

1

3

1

1.25

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

2

 

1

1

 

 

 

 

3

1

2.25

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

%

5.0 điểm

50 %

điểm

                

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Nhận biết

- Chỉ ra địa điểm tổ chức hội thề Đông Quan.

- Xác định khoảng thời gian nhà Minh xâm lược nước ta.

- Chỉ ra thời gian toán quân Minh cuối cùng rút về nước.

 

3

 

C1, 2, 3

Vận dụng

- Nêu điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn.

 

1

 

C4

Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527)

Nhận biết

- Xác định khu di tích Lam Kinh thuộc tỉnh nào.

- Nêu tên tác phẩm nổi tiếng về địa lí học của vua Lê Thánh Tông.

- Chỉ ra thời gian tổ chức khoa thi Hội đầu tiên thời Lê sơ.

 

3

 

C5, 6, 7

Vận dụng

- Nêu điểm mới trong chính sách phát triển giáo dục – văn hóa dân tộc của nhà Lê sơ so với các triều đại trước.

 

1

 

C8

VD cao

- Giải thích vì sao Đại Việt thời Lê sơ lại đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực.

1

 

C2

 

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Nhận biết

- Xác định vị trí của tháp Pô Kơ-long Ga-rai.

- Xác định ví trị của Thủy Chân Lạp.

 

2

 

C9, 10

Thông hiểu

- Nêu điều kiện tự nhiên ở vùng đất Nam Bộ từ TK X – đầu TK XVI.

- Nêu tình hình kinh tế của vương quốc Chăm-pa từ đầu TK X – đầu TK XVI.

- Trình bày tình hình kinh tế, văn hóa của Chăm-pa từ đầu TK X – đầu TK XVI.

1

2

C1

C11, 12

 

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực

Nhận biết

- Nêu tên nhóm đảo núi lửa ở châu Đại Dương.

- Chỉ ra đại dương có các biển tiếp giáp với lục địa Ô-xtrây-li-a.

 

2

 

C1, 2

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân Ô-xtrây-li-a có nhiều tài nguyên sinh vật đặc hữu, quý hiếm.

 

1

 

C3

Bài 21: Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

Nhận biết

- Chỉ ra Ô-xtrây-li-a có di sản văn hóa độc đáo xuất phát từ đâu?

- Nêu tên các khoáng sản của Ô-xtrây-li-a được sử dụng để xuất khẩu.

 

2

 

C4, 5

Thông hiểu

- Nêu biện pháp Ô-xtrây-li-a sử dụng trước sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

 

1

 

C6

Bài 22: Châu Nam Cực

Nhận biết

- Chỉ ra thời gian phát hiện ra châu Nam Cực.

- Chỉ ra lượng mưa trung bình năm ở châu Nam Cực.

 

2

 

C7, 8

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân châu Nam Cực có nhiều gió bão nhất thế giới.

 

1

 

C9

VD cao

- Nêu ảnh hưởng của hiện tượng băng tan và đề xuất giải pháp.

1

 

C2

 

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

Nhận biết

- Chỉ ra địa hình bao quanh A-ten.

- Xác định thời gian tổ chức lễ hội hóa trang của Vơ-ni-dơ.

 

2

 

C10, 11

Thông hiểu

- Nêu ý nghĩa của quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh.

- Nêu điều kiện hình thành và phát triển của đô thị cổ đại A-ten.

1

1

C1

C12

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay