Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 cánh diều kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 7 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU

 

TT

Chương / chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Phân môn Địa lí

1

Châu Đại Dương

Vị trí địa lí, phạm vi và đặc diểm thiên nhiên Châu Đại Dương

2

(0,5)

 

1

(0,25)

 

1

(0,25)

 

 

 

Đặc diểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

2

(0,5)

 

1

(0,25)

 

 

1

(2,0)

 

 

2

Châu Nam Cực

Châu nam cực

1

(0,25)

 

1

(0,25)

 

1

(0,25)

 

 

 

3

Chủ đề chung

Đô thị: Lịch sử và hiện đại

1

(0,25)

 

1

(0,25)

 

 

 

 

 

Tổng số câu hỏi

6

(1,5)

 

4

(1,0)

 

2

(0,5)

1

(2,0)

0

0

Tỉ lệ

15%

10%

25%

0%

Phân môn Lịch sử

1

Chương 6. Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

2

(0,5)

    

1/2

(1,5)

 

1/2

(0,5)

Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527)

2

(0,5)

 

4

(1)

     
 

Chương 7. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Bài 21. Vùng đất phía Nam

2

(0,5)

 

2

(0,5)

     
  

 

 

 

 

     

Tổng số câu hỏi

6

(1,5)

0

6

(1,5)

0

0

1/2

(1,0)

0

1/2

(1,0)

Tỉ lệ

15%

15%

10%

10%

Tổng hợp chung

30%

25%

35%

10%

Phòng Giáo dục và Đào tạo ....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2 - Năm học 2022 – 2023

Môn: Lịch sử và Địa lí 7 Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 2 Lịch sử và Địa lí lớp 7 Cánh diều có đáp án - (Đề số 3)

A/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)

  1. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1: Lục địa Ô-xtrây-li-a tiếp giáp với những đại dương nào?

  1. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
  2. Bắc Đại Dương và Đại Tây Dương.
  3. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
  4. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 2: Cảnh quan tự nhiên nào phổ biến trên các đảo và quần đảo châu Đại Dương?

  1. Rừng lá kim và rừng lá rộng.
  2. Rừng thưa khô rụng và đồng cỏ.
  3. Rừng nhiệt đới và thảo nguyên.
  4. Rừng xích đạo hoặc rừng mưa nhiệt đới.

Câu 3: Tại sao ở phía tây và trung tâm lục địa Ô-xtrây-li-a lại có khí hậu hoang mạc?

  1. Ảnh hưởng dòng biển lạnh.
  2. Lãnh thổ rộng lớn.
  3. Tác động áp cao chí tuyến và dòng biển lạnh.
  4. Nằm dọc đường chí tuyến Nam và dòng biển nóng.

Câu 4: Vì sao Ô-xtrây-li-a có nhiều tài nguyên sinh vật đặc hữu, quý hiếm?

  1. Nằm cách biệt với các châu lục khác.
  2. Khí hậu khô hạn.
  3. Nhiều đảo và quần đảo.
  4. Nhiều rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới.

Câu 5: Dân số Ô-xtrây-li-a phân bố tập trung chủ yếu ở đâu?

  1. Khu vực đảo san hô, đảo núi lửa, đảo lục địa.
  2. Dải ven biển phía đông, đông nam và tây nam.
  3. Trung tâm lục địa và dải ven biển phía tây.
  4. Dải ven biển phía tây và tây nam.

Câu 6: Ô-xtrây-li-a trở thành đất nước nhập cư của những châu lục nào?

  1. Châu Âu, châu Mĩ.
  2. Châu Phi, Châu Âu.
  3. Châu Mĩ, châu Á.
  4. Châu Á, châu Âu.

Câu 7: Trong những năm gần đây việc khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản diễn ra như thế nào?

  1. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản.
  2. Đẩy mạnh xuất khẩu khoáng sản.
  3. Giảm tốc độ khai thác khoáng sản.
  4. Đẩy mạnh nhập khẩu khoáng sản.

Câu 8: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?

  1. Đại bộ phận châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng.
  2. Châu Nam Cực giàu tài nguyên khoáng sản.
  3. Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá và khô hạn.
  4. Không có sinh vật nào sống được ở châu Nam Cực.

Câu 9: Sự ấm lên của khí hậu có tác động như thế nào đối với thiên nhiên của châu Nam Cực?

  1. Động thực vật phong phú, gia tăng mực nước biển.
  2. Địa hình thay đổi, gia tăng mực nước biển.
  3. Suy giảm đa dạng sinh học.
  4. Gia tăng mực nước biển.

Câu 10: Hiệp ước Nam Cực ra đời nhằm mục đích gì?

  1. Thiết lập thị trường kinh tế duy nhất, liên minh toàn diện nhất thế giới.
  2. Thành lập một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
  3. Nghiêm cấm các hoạt động quân sự, thăm dò và khai thác khoáng sản.
  4. Phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác giữa các nước thành viên.

Câu 11: Nơi xuất hiện đô thị đầu tiên trong lịch sử nhân loại là

  1. phương Đông.
  2. phương Tây.
  3. Trung Quốc.
  4. Hy Lạp.

Câu 12: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng vai trò của tầng lớp thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị thời trung đại?

  1. Nắm giữ các hoạt động kinh tế và tài chính của các đô thị.
  2. Vận động nhân dân ủng hộ chế độ phong kiến phản quyền.
  3. Thúc đẩy sự hình thành, phát triển của lãnh địa phong kiến.
  4. Tổ chức nhân dân tại đô thị ủng hộ lãnh của phong kiến.
  5. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy rút ra nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. (năm 2000)

 

Ô-xtrây-li-a

Pa-pua Niu Ghi-nê

Nông nghiệp

3

27

Công nghiệp

26

41.5

Dịch vụ

71

31.5

 

 

B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)

  1. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

  1. Giảng hòa với quân Minh
  2. Chuyển quân vào Nghệ An
  3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
  4. Giản phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Câu 2: Cuối năm 1421, quân Minh huy động bao nhiêu lính mở cuộc vây quét căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn?

  1. 20 vạn
  2. 50 vạn
  3. 6 vạn
  4. 10 vạn

Câu 3: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

  1. Lê Thái Tổ
  2. Lê Thái Tông
  3. Lê Nhân Tôn
  4. Lê Thánh Tông

Câu 4: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?

  1. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
  2. Khuyến khíc phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
  3. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.
  4. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.

Câu 5: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?

  1. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
  2. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
  3. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
  4. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

Câu 6: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?

  1. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
  2. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
  3. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
  4. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.

Câu 7: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?

  1. Lê Thánh Tông
  2. Ngô Sĩ Liên
  3. Lương Thế Vinh
  4. Nguyễn Trãi

Câu 8: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

  1. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
  2. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
  3. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
  4. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình

Câu 9: Công trình kiến trúc nào tiêu biểu của cư dân Chăm-pa là

  1. Thánh Địa Mỹ Sơn.
  2. Đền Bô-rô-bu-đua.
  3. Đền Ăng-co Vát. 
  4. Đại bảo tháp San-chi. 

Câu 10: Trong thế kỉ X, Cham-pa thường xuyên phải đối phó các cuộc tấn công từ phía Nam của 

  1. Trung Quốc.
  2. Đại Việt. 
  3. Chân Lạp. 
  4. Xiêm. 

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ cư dân Cham – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình?

  1. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
  2. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.
  3. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
  4. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.

Câu 12: So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?

  1. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
  2. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
  3. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.
  4. Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh.
  5. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):

  1. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  2. Đánh giá vai trò của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay