Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)

BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 7 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC

TT

Chương / chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Phân môn Địa lí

1

Chương 5. Châu Đại Dương và Châu Nam Cực

Bài 18. Châu Đại Dương

2

(0,5)

 

1

(0,25)

 

1

(0,25)

1

(2,0)

 

 

Bài 19. Châu Nam Cực

2

(0,5)

 

2

(0,5)

 

 

 

 

 

2

Chủ đề chung

Chủ đề 2. Đô thị: Lịch sử và hiện đại

2

(0,5)

 

1

(0,25)

 

1

(0,25)

 

 

 

Tổng số câu hỏi

6

(1,5)

 

4

(1,0)

 

2

(0,5)

1

(2,0)

0

0

Tỉ lệ

15%

10%

25%

0%

Phân môn Lịch sử

1

Chương 6. Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 – 1527)

Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

2

(0,5)

    

1/2

(1,5)

 

1/2

(0,5)

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

2

(0,5)

 

3

(0,75)

     
 

Chương 7. Vùng đất phía Nam Đại Việt từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI

2

(0,5)

 

3

(0,75)

     
  

 

 

 

 

     

Tổng số câu hỏi

6

(1,5)

0

6

(1,5)

0

0

1/2

(1,5)

0

1/2

(0,5)

Tỉ lệ

15%

15%

10%

10%

Tổng hợp chung

30%

25%

35%

10%

Phòng Giáo dục và Đào tạo ....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2 - Năm học 2022 – 2023

Môn: Lịch sử và Địa lí 7 Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 2 Lịch sử và Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 3)

A/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)

  1. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1: Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào?

  1. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương     
  2. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương
  3. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương   
  4. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 2: Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào?

  1. Đảo núi lửa và đảo san hô.
  2. Đảo núi lửa và đảo động đất.
  3. Đảo san hô và đảo nhân tạo.
  4. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần

Câu 3: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?

  1. Gấu.
  2. Chim bồ câu.
  3. Khủng long.
  4. Cang-gu-ru.

Câu 4: Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là:

  1. Nằm ở đới ôn hòa
  2. Được biển bao quanh
  3. Nhiều thực vật
  4. Mưa nhiều

Câu 5: Diện tích của châu Nam Cực là:

  1. 10 triệu km2.
  2. 12 triệu km2.
  3. 14,1 triệu km2.
  4. 15 triệu km2

Câu 6: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?

  1. Ấn Độ Dương                    
  2. Ấn Độ Dương
  3. Thái Bình Dương
  4. Đại Tây Dương                  

Câu 7: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:

  1. Cá Voi xanh.
  2. Hải Cẩu.
  3. Hải Báo.
  4. Chim Cánh Cụt.

Câu 8: Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào?

  1. Vàng, kim cường, đồng, sắt.
  2. Vàng, đồng, sắt, dầu khí.
  3. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ.
  4. Than đá, vàng, đồng, manga.

Câu 9: Điều kiện tự nhiên của đô thị ở phương Đông là

  1. Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu, khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật.
  2. Đất đai cằn cỗi.
  3. Nhiều mỏ khoáng sản.
  4. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió.

Câu 10: Cơ sở kinh tế của đô thị ở phương Tây là

  1. Sản xuất nông nghiệp phát triển
  2. Sản xuất công nghiệp phát triển.
  3. Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
  4. Ngoại thương phát triển

Câu 11: Nguyên nhân nào hình thành các đô thị cổ đại phương Đông?

  1. sự phát triển của sản xuất.
  2. dân số tăng.
  3. mở rộng khu dân cư và sự phân hóa lao động.
  4. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 12: Hoạt động của thương nhân và thương hội có tác động tích cực nào đến sự phát triển kinh tế?

  1. Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển.
  2. Làm cho nền kinh tế bị xáo trộn.
  3. Kìm hãm ngoại thương.
  4. Tất cả đều đúng.
  5. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Kể tên các hoang mạc và sa mạc ở châu Đại Dương. Cho biết tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?

B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)

  1. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1: Năm 1418 xảy ra sự kiện gì?

  1. Nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân Minh.
  2. Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương.
  3. Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo.
  4. Quân Minh chiến bại phải rút về nước.

Câu 2: Đâu không phải sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1426-1427?

  1. Nghĩa quân chiến thắng ở Tốt Động - Chúc Động.
  2. Nghĩa quân chiến thắng ở Chi Lăng - Xương Giang.
  3. Lê Lợi và Vương Thông dẫn đầu, tham gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.
  4. Quân Minh rút về nước, đất nước hoàn toàn giải phóng.

Câu 3: Lê Lợi đặt tên niên hiệu là gì?

  1. Thái Bình.
  2. Bảo Đại. 
  3. Thuận Thiên.
  4. Gia Long.

Câu 4: Nhà Lê Sơ chú trọng đến việc:

  1. Ngoại thương với các nước khác.
  2. Phát triển kinh thương.
  3. Xây dựng quân đội mạnh.
  4. Hạn chế khoa thi.

Câu 5: Nhân định nào sau đây là không đúng?

  1. Nông dân cày cấy, nộp thuế và làm các nghĩa vụ với nhà nước.
  2. Nông dân hoặc lĩnh canh ruộng đất của địa chủ, quan lại để cày cấy, nộp tô.
  3. Nông nghiệp là cốt lõi để phát triển đất nước.
  4. Nông nghiệp không được chú trọng, quan tâm.

Câu 6: Ý nào không phải lí do nhà Lê sơ chú trọng phát triển giáo dục, khoa cử?

  1. Mê tin, dị đoan. 
  2. Nhà Lê Sơ tôn sùng nho giáo

C.Nhận thấy sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ra giúp nước.

  1. Ý thức cao về một dân tộc có nên văn hiến lâu đời cần phải đi liền với trình độ văn hoá tương ứng.

Câu 7: Vua Lê Thánh Tông bãi một số chức quan nhằm mục đích gì?

  1. Tuân theo di huấn tổ tiên.
  2. Tập trung quyền hành vào tay vua.
  3. Mang lại lợi ích cho nhân dân.
  4. Mạng lại hạnh phúc cho nhân dân.

Câu 8: Tôn giáo Hin - đu chủ yếu thờ thần gì?

  1. Thần mặt trời.
  2. Thần đất.
  3. Thần gió.
  4. Thần Si - va.

Câu 9: Đền tháp Po-na-ga xây dựng năm nào?

  1. Từ thế kỉ thứ VIII đến hết thế kỉ thứ XIII.
  2. Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
  3. Từ thế kỉ Vii đến hết thế kỉ XII.
  4. Từ thế kỉ thứ VIII đến hết thế kỉ thứ XII.

Câu 10: Ý nào không phải những hoạt động kinh tế chủ yếu của Vương quốc Chăm-pa:

  1. Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, tiếp tục phát triển các kĩ thuật đào kênh, đắp đập thuỷ lợi,...
  2. Khai thác và trao đổi, buôn bán nhiều loại lâm thổ sản quý, đánh bắt hải sản.
  3. Hin-đu giáo có vị trí quan trọng nhất, chủ yếu thờ thần Si-va.
  4. Nghề thủ công: sản xuất gốm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền,...

Câu 11: Từ thế kỉ X - XIII, vương quốc Chăm - pa:

  1. Bước vào thời kì hưng thịnh.
  2. Bị Thái LAn xâm chiếm.
  3. Bị Mã Lai xâm chiếm. 
  4. Gặp nhiều khó khăn ở trong nước.

Câu 12: Trong quá trình cai quản Phù NAm cũ, triều đình Ăng - co đã:

  1. Gặp nhiều khó khăn trong quản lí.
  2. Thuận lợi cai trị.
  3. Vơ vét bóc lột được rất nhiều của cải.
  4. Tổ chức bộ máy quản lí chặt chẽ.
  5. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):

  1. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn.
  2. Từ sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay