Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức (Đề số 8)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức kì 2 đề số 8. Cấu trúc đề thi số 8 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Thành Tây Đô được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm nào?

A. Năm 2010.

B. Năm 2011.

C. Năm 2012.

D. Năm 2013.

Câu 2. Súng thần cơ do ai chế tạo ra?

A. Hồ Quý Ly.

B. Hồ Hán Thương.

C. Hồ Nguyên Trừng.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 3. Điểm khác trong đường lối kháng chiến của nhà Hồ chống lại quân Minh và đường lối kháng chiến của nhà Trần trong ba lần chống quân Mông - Nguyên là gì?

A. Nhà Trần dựa vào dân kháng chiến còn nhà Hồ lựa chọn chiến đấu đơn độc.

B. Nhà Trần có đội quân yếu hơn đội quân của nhà Hồ do không hỏa khí.

C. Nhà Trần có lực lượng quân chính quy đông gấp nghìn lần nhà Hồ.

D. Nhà Trần có nhiều vũ khí có sức công phá lớn.

Câu 4. Quê quán của Lê Lợi là:

A. Thanh Trì (Hà Nội).

B. Lam Sơn (Thanh Hóa).

C. Thường Tín (Hà Nội).

D. Chí Linh (Hải Dương).

Câu 5. Năm 1418, Lê Lợi tự xưng là:

A. Triệu Việt Vương.

B. Hưng Đạo Vương.

C. Thiên Sách Vương.

D. Bình Định Vương.

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghĩa quân có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng chiến tranh.

C. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm.

D. Biết dựa vào dân để phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 7. Triều Lê sơ tiếp tục thi hành chính sách nào sau đây?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân điền.

C. Bành trướng lãnh thổ.

D. Khẩn hoang.

Câu 8. Vua Lê Thánh Tông đã sáng lập ra hội nào để đánh dấu bước phát triển cao của nền văn chương đương thời?

A. Hội nhà thơ Lê sơ.

B. Hội Tao đàn.

C. Hội văn học Đại Việt.

D. Hội thơ phú.

Câu 9. Đâu không phải nguyên nhân giáo dục thời Lê sơ phát triển?

A. Nhà nước quan tâm đến giáo dục.

B. Lấy phương thức thi cử để chọn người tài giúp nước.

C. Ban hành nhiều chính sách khuyến khích những người đỗ đạt cao.

D. Muốn những người tài đề xuất chiến lược để đi xâm lược các nước phương Bắc.

Câu 10.Hin-đu giáo chủ yếu thờ vị thần nào?

A. Thần Mặt trời.

B. Thần Si-va.

C. Thần A-nu-bis.

D. Thần Dớt.

Câu 11. Vùng đất Thuỷ Chân Lạp thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay?

A. Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 12. Ý nào không phải những nét chính về tôn giáo - tín ngưỡng ở Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?

A. Hin-đu giáo có vị trí quan trọng nhất, chủ yếu thờ thần Si-va.

B. Nghề thủ công: sản xuất gốm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền,...

C. Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi.

D. Phật giáo tiếp tục phát triển.

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1.(1,5 điểm) Trình bày những thành tựu về văn hóa – giáo dục thời Lê sơ.

Câu 2. (0,5 điểm) Vì sao trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ?

BPHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Quốc gia nào có diện tích hẹp ngang nhất ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cu ba.

B. Chi lê.

C. Pa-na-ma.

D. Bra-xin.

Câu 2.Cảnh quan tiêu biểu nào ở đới khí hậu cận xích đạo?

A. Rừng mưa nhiệt đới.

B. Xa van và rừng thưa.

C. Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc.

D. Rừng thưa nhiệt đới.

Câu 3. Đâu là đặc điểm của đới khí hậu ôn đới?

A. Mưa nhiều quanh năm.

B. Có hai mùa là mùa mưa và mà khô.

C. Nóng ẩm với rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng.

D. Mát mẻ với rừng hỗn hợp và bán hoang mạc.

Câu 4. Đâu là một trong những nền văn hóa cổ nổi tiếng của cư dân bản địa Trung và Nam Mỹ?

A. Văn hóa Trung Hoa.

B. Văn hóa In-ca.

C. Văn hóa Peru cổ đại.

D. Văn hóa Lưỡng Hà.

Câu 5. Bộ tộc nào là người bản địa của khu vực Trung và Nam Mĩ?

A. Người In-ca.

B. Người Mai-a.

C. Người A-xơ-tếch.

D. Người Anh-điêng.

Câu 6. Sự độc đáo của nền văn hoá Mỹ La-tinh là do đâu?

A. Trung và Nam Mỹ Có nhiều nền văn hoá cổ.

B. Du nhập văn hoá châu Âu.

C. Du nhập văn hoá châu Phi.

D. Sự pha trộn nhiều nền văn hoá ở Trung và Nam Mỹ.

Câu 7. Thực vật bản địa nổi bật của lục địa Ô-xtrây-li-a là gì?

A. dừa.

B. bạch đàn.

C. tre, trúc.

D. cao su.

Câu 8. Dân thành thị ở lục địa Ô-xtrây-li-a chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 82%.

B. 85%.

C. 86%.

D. 81%.

Câu 9. Sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a có đặc điểm như thế nào?

A. Là các hoang mạc cát, hoang mạc đá, cao nguyên và núi thấp.

B. Là các cao nguyên rộng lớn, đất đai màu mỡ.

C. Là các sườn dốc, xen lẫn đồng bằng cát và đụn cát.

D. Là các hoang mạc cát xen lẫn cao nguyên và hẻm vực.

Câu 10. Giới động vật vùng biển ở châu Nam Cực nổi bật với loài động vật nào?

A. cá voi xanh.

B. cá mập.

C. rắn.

D. cá sấu.

Câu 11. Người dân vùng cực dùng chất gì để thắp sáng?

A. Dầu hỏa.

B. Xăng.

C. Mỡ các loài động vật.

D. Khí đốt.

Câu 12. Vì sao châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới?

A. Nhận được nhiều ánh sáng nhưng mùa đông có tuyết rơi

B. Nằm ở vùng cực, nhận được nhiều ánh sáng nhưng khí hậu lạnh giá

C. Nằm ở vòng cực, nhận được ít ánh sáng và khí hậu lạnh giá

D. Khí hậu khắc nghiệt, ít gió bão và thường có tuyết rơi

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1(1,5 điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu của Ô-xtrây-li-a.

Câu 2. (0,5 điểm) Trong những năm gần đây, Bra-xin liên tục ghi nhận tình trạng cháy rừng A-ma-dôn nghiêm trọng và có khả năng trở nên tồi tệ hơn. Theo em, những vụ cháy rừng ở A-ma-dôn đã ảnh hưởng như thế nào đến thế giới? Hãy đề xuất một số giải pháp để bảo vệ rừng.

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

2

 

 

 

1

 

 

 

3

 

0.75

Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

2

 

1

 

 

 

 

 

3

 

0.75

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

2

 

 

1

1

 

 

 

3

 

2.25

Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI

2

 

1

 

 

 

 

1

3

1

1.25

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

0.5 %

5.0 điểm

50 %

điểm

Phân môn địa lí

Bài 16. Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

2

 

1

 

 

 

 

 

3

 

0.75

Bài 17. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn.

2

 

 

 

1

 

 

1

3

1

1.25

Bài 18. Châu Đại Dương

2

 

1

1

 

 

 

 

3

1

2.25

Bài 19. Châu Nam Cực

2

 

 

 

1

 

 

 

3

 

0.75

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

%

5.0 điểm

50 %

điểm

                

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

Nhận biết

Thời gian thành Tây Đô được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

- Người chế tạo ra súng thần cơ.

 

2

 

C1, 2

Vận dụng

- Nêu điểm khác trong đường lối kháng chiến của nhà Hồ chống lại quân Minh và đường lối kháng chiến của nhà Trần trong ba lần chống quân Mông – Nguyên.

 

1

 

C3

Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Nhận biết

- Xác định quê quán của Lê Lợi.

- Xác định năm 1418, Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương.

 

2

 

C4, 5

Thông hiểu

- Nêu nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.

 

1

 

C6

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

Nhận biết

- Chỉ ra chính sách được thi hành dưới thời Lê sơ.

- Xác định tên của hội mà vua Lê Thánh Tông đã lập để đánh dấu bước phát triển cao của nền văn chương đương thời.

 

2

 

C7, 8

Thông hiểu

- Trình bày những thành tựu văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê sơ.

1

 

C1

 

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân giáo dục thời Lê sơ phát triển.

 

1

 

C9

Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI

Nhận biết

- Chỉ ra vị thần trong Hin-đu giáo.

- Xác định khu vực của vùng đất Thủy Chân Lạp.

 

2

 

C10, 11

Thông hiểu

- Nêu nét chính về tôn giáo – tín ngưỡng ở Chăm-pa từ TK X – TK XVI.

 

1

 

C12

VD cao

- Giải thích vì sao trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ

1

 

C2

 

 

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 16. Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

Nhận biết

- Chỉ ra quốc gia có diện tích hẹo ngang nhất ở khu vực Trung và Nam Mỹ.

- Chỉ ra cảnh quan tiêu biểu ở đới khí hậu cận xích đạo.

 

2

 

C1, 2

Thông hiểu

- Nêu đặc điểm của đới khí hậu ôn đới

 

1

 

C3

Bài 17. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn.

Nhận biết

- Chỉ ra nền văn hóa cổ của cư dân bản địa Trung và Nam Mỹ.

- Chỉ ra bộ tộc là người bản địa của khu vực Trung và Nam Mỹ.

 

2

 

C4, 5

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân dẫn đến sự độc đáo của nền văn hóa Mỹ La-tinh.

 

1

 

C6

Bài 18. Châu Đại Dương

Nhận biết

- Chỉ ra thực vật nổi bật của lục địa Ô-xtrây-li-a.

- Xác định số phần trăm của dân thành thị.

 

2

 

C7, 8

Thông hiểu

- Nêu đặc điểm của sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a.

- Trình bày đặc điểm khí hậu của Ô-xtrây-li-a

1

1

C1

C9

Bài 19. Châu Nam Cực

Nhận biết

- Chỉ ra động vật nổi bật trong giới động vật vùng biển của châu Nam Cực.

- Chỉ ra nguyên liệu để người dân ở vùng cực thắp sáng.

 

2

 

C10, 11

Vận dụng

- Giải thích châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.

 

1

 

C12

VD cao

- Nêu ảnh hưởng của vụ cháy rừng A-ma-dôn và đề xuất giải pháp để bảo vệ rừng.

1

 

C2

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay