Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 Điện - Điện tử Cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử cánh diều Giữa kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn Công nghệ 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Trong sản xuất điện năng, công việc chính của kĩ thuật điện: 

A. đảm bảo kết nối các nguồn điện tạo nên mạng lưới điện quốc gia 

B. nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các thiết bị điện và các bộ điều khiển phục vụ cho sản xuất và đời sống 

C. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành các thiết bị điện trong nhà máy điện 

D. Giám sát, quản lí năng lượng thông minh và thiết bị tiêu thụ điện thông minh 

Câu 2. Lưới điện bao gồm: 

A. Các đường dây truyền tải điện và các thiết bị điện 

B. Các đường dây truyền tải điện và các trạm điện 

C. Trạm biến áp và trạm đóng cắt 

D. Trạm biến áp và các thiết bị điện 

Câu 3. Sản phẩm của thiết kế điện bao gồm: 

A. Bản vẽ thiết kế và các tài liệu có liên quan 

B. Các máy móc chuyên dụng như: máy quấn dây, máy dập lá thép,… 

C. Các thiết bị đóng, cắt và đo lường điện 

D. Bản vẽ thiết kế và dụng cụ đo lường điện 

Câu 4. Dòng điện xoay chiều một pha là: 

A. Dòng điện biến thiên tuần hoàn theo dạng hình sin 

B. Dòng điện có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ 

C. Dòng điện có đồ thị là đường thẳng song song với trục tung 

D. Dòng điện có đồ thị là đường thẳng song song với trục hoành 

Câu 5. Trong truyền tải và phân phối điện năng, công việc chính của kĩ thuật điện: 

A. đảm bảo kết nối các nguồn điện tạo nên mạng lưới điện quốc gia 

B. nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các thiết bị điện và các bộ điều khiển phục vụ cho sản xuất và đời sống 

C. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành các thiết bị điện trong nhà máy điện 

D. Giám sát, quản lí năng lượng thông minh và thiết bị tiêu thụ điện thông minh 

Câu 6. Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt là mạng điện cung cấp cho: 

A. tòa nhà chung cư và các nhà máy

B. Các công ty, doanh nghiệp 

C. các nhà máy, xưởng sản xuất 

D. một khu vực dân cư hay các tòa nhà chung cư cao tầng 

Câu 7. Công việc của thiết kế điện: 

A. Lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật, chi phí sản xuất thấp; lập kế hoạch sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi chế tạo 

B. Nghiên cứu, ứng dụng các kiến thức về toán, vật lí, kĩ thuật cơ khí và kĩ thuật điện để lựa chọn vật liệu, thiết kế tính toán các kích thước, thông số của các thiết bị điện 

C. Thực hiện kết nối các thiết bị rời rạc thành một sản phẩm điện hoàn chỉnh

D. Đo kiểm tra, vệ sinh định kì các bộ phận của máy phát điện, thiết bị đóng cắt và bảo vệ, máy biến áp, động cơ điện, tủ điện, đường dây điện,… 

Câu 8. Phát triển lưới điện thông minh nhằm 

A. giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực sản xuất điện.   

B. tạo các thiết bị có hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng.    

C. quản trị tối ưu việc truyền dẫn, phân phối, sử dụng điện năng; phát triển các hệ thống dự trữ năng lượng điện.    

D. gia tăng sự tiện lợi, thân thiện và an toàn.

Câu 9. Nguồn điện trong hệ thống điện quốc gia có vai trò 

A. sản xuất ra điện năng từ các dạng năng lượng khác nhau. 

B. truyền tải điện năng từ nguồn điện đến tải điện. 

C. tiêu thụ điện năng được sản xuất ra từ các nguồn điện. 

D. phân phối điện năng từ lưới truyền tải điện đến tải điện. 

Câu 10.  Bảo dưỡng điện không bao gồm công việc nào sau đây?

A. Kiểm tra tìm nguyên nhân, xác định thiết bị sự cố 

B. Kiểm tra các thông số kĩ thuật

C. Hiệu chỉnh các thiết bị điện khi có sai số 

D. Vệ sinh các thiết bị điện tránh xảy ra sự cố 

Câu 11. Vai trò của tải điện 

A. Sản xuất ra điện năng từ các dạng năng lượng khác nhau 

B. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện đến các tải điện trong hệ thống điện quốc gia 

C. Biến điện năng thành các dạng năng lượng khác nhau để phục vụ cho sản xuất và đời sống 

D. Cấp điện trực tiếp cho hệ thống tải 

Câu 12. Sơ đồ sau cho biết điều gì? 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU-------------------------------------- TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀUThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức công nghệ115144 Giao tiếp công nghệ 13  6Sử dụng công nghệ 1    Đánh giá công nghệ11    Thiết kế kĩ thuật     2TỔNG1284448 TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

A. Sức điện động tức thời một pha 

B. Sức điện động tức thời ba pha 

C. Cường độ dòng điện một pha 

D. Cường độ dòng điện ba pha 

Câu 13. Nguồn năng lượng không tái tạo được sử dụng để sản xuất điện năng là: 

A. Nước                           

B. Than đá                        

C. Mặt trời             

D. Gió 

Câu 14. Đâu không phải là vai trò của lưới điện truyền tải 

A. Liên kết các nhà máy điện thành một hệ thống nguồn thống nhất 

B. Cấp điện trực tiếp cho hệ thống tải 

C. Điều phối công suất của các nhà máy điện 

D. Phân bố công suất cho lưới điện phân phối của hệ thống điện theo nhu cầu của tải 

Câu 15. Trong nhà máy nhiệt điện, tác nhân trực tiếp làm quay tuabin là:

A. nhiên liệu          

B. nước                  

C. hơi nước            

D. quạt gió

Câu 16. Công suất của lưới điện tùy thuộc vào đâu?

A. Sự chuyển động của mô men xung quanh động cơ.

B. Điện áp định mức khi sản xuất năng lượng tiêu thụ.

C. Sự chống tải và đóng hoặc cắt nguồn điện từ lưới hạ áp.

D. Công suất của máy biến áp cấp điện cho khu vực.

Câu 17. Nhiệt năng trong nhà máy nhiệt điện than thu được từ 

A. Quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ 

B. Quá trình chạy máy phát điện 

C. Phản ứng phân hạch hạt nhân của Uranium hoặc Plutonium 

D. Ánh sáng mặt trời 

Câu 18. Quan sát sơ đồ mạch điện ba pha sau đây và cho biết mạch điện ba pha được nối theo kiểu gì? 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU-------------------------------------- TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀUThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức công nghệ115144 Giao tiếp công nghệ 13  6Sử dụng công nghệ 1    Đánh giá công nghệ11    Thiết kế kĩ thuật     2TỔNG1284448 TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

A. Nguồn nối hình sao (Y), tải hình tam giác (∆)

B. Nối hình sao (Y) không dây trung tính 

C. Nối hình sao (Y) có dây trung tính OO’

D. Nối hình tam giác (∆)

Câu 19. Với hệ thống điện Việt Nam, lưới điện truyền tải có cấp điện áp là bao nhiêu?

A. 220kV và 500 kV                                      

B. 110kV 

C. 35kV và 22kV                                 

D. 6kV và 0,4kV

Câu 20. “Tạo lõi thép dẫn từ bằng các lá thép kĩ thuật điện (dập và ép là thép) là công nghệ sử dụng trong sản xuất sản phẩm nào dưới đây: 

A. Nồi cơm điện 

B. Máy biến áp 

C. Máy sấy tóc 

D. Xe đạp điện 

Câu 21. Điện áp cấp cho mạng điện sản xuất quy mô nhỏ thông thường là điện hạ áp ba pha có điện áp pha là: 

A. 220 V

B. 110 V 

C. 380 V

D. 500 V

Câu 22. Điện áp cấp cho mạng điện sản xuất quy mô nhỏ thông thường là điện hạ áp ba pha có tần số là: 

A. 25Hz 

B. 50Hz 

C. 100Hz 

D. 80Hz

Câu 23. Vai trò của trạm biến áp 

A. Nhận điện năng từ lưới phân phối, hạ điện áp thành 0,4kV để cấp điện năng cho cơ sở sản xuất 

B. Nhận điện năng từ phía hạ áp của máy biến áp để cung cấp cho các tủ điện phân phối nhánh 

C. Cung cấp điện năng cho các tủ điện động lực và tủ điện chiếu sáng của phân xưởng 

D. Nhận điện năng từ tủ phân phối nhánh và cấp điện cho các thiết bị điện trong phân xưởng 

Câu 24. Cho một máy phát điện ba pha có điện áp pha là 127V. Nếu ta nối dây quấn của máy thành hình tam giác thì điện áp dây sẽ là bao nhiêu?

A. 127V

B. 220V

C. 380V

D. 433V

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Hệ thống điện là một mạng lưới phức tạp bao gồm nhiều thành phần khác nhau để sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. 

a) Hệ thống điện chỉ bao gồm phát điện và phân phối điện, không có phần truyền tải.

b) Nguồn năng lượng tái tạo không thể được sử dụng để phát điện.

c) Truyền tải điện được thực hiện qua các đường dây cao áp để giảm thiểu tổn thất năng lượng.

d) Hệ thống điện cần thiết phải có thiết bị giám sát để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Câu 2. Điện áp hạ áp thường được sử dụng trong sinh hoạt là 220V cho hệ thống một pha và 380V cho hệ thống ba pha.

a) Mạng điện hạ áp thường sử dụng điện áp 220V cho hệ thống một pha và 380V cho hệ thống ba pha.

b) Tất cả các thiết bị điện trong sinh hoạt đều có thể được kết nối trực tiếp vào lưới điện hạ áp mà không cần thiết bị bảo vệ.

c) An toàn điện trong sinh hoạt không cần được chú ý nhiều vì điện chỉ được sử dụng trong nhà.

d) Người tiêu dùng có trách nhiệm tự kiểm tra và bảo trì hệ thống điện trong hộ gia đình của mình.

Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cách nối nguồn ba pha với tải điện ba pha 

a. Có hai cách nối nguồn ba pha với tải điện ba pha: Nối Y – ∆ và ∆ - Y 

b. Mạch ba pha ba dây: chỉ có ba dây A – A, B – B, C – C. Các dây này gọi là dây pha 

c. Mạch điện xoay chiều ba pha đối xứng khi nguồn đối xứng, đường dây đối xứng và tải điện đối xứng 

d. Mạch ba pha bốn dây gồm có ba dây pha A – A, B – B, C – C và một dây Y – Y gọi là dây trung tính 

Câu 4. Một mạch điện ba pha mắc hình sao có điện áp dây là 380V. Tải ba pha đối xứng có tổng công suất 15kW và hệ số công suất 0,8.

a) Điện áp pha của mạch điện trên là 220V.

b) Nếu tăng hệ số công suất lên 1 thì công suất của tải sẽ tăng.

c) Nếu thay đổi tải thành hình tam giác thì điện áp pha sẽ giảm.

d) Trong mạch điện ba pha, công suất toàn phần bằng 3 lần công suất một pha.


 

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU

--------------------------------------

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN 1

PHẦN 2

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận thức công nghệ

11

5

1

4

4

Giao tiếp công nghệ

1

3

6

Sử dụng công nghệ

1

Đánh giá công nghệ

1

1

Thiết kế kĩ thuật

2

TỔNG

12

8

4

4

4

8

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức công nghệ

Giao tiếp công nghệ

Sử dụng công nghệ

Đánh giá công nghệ

Thiết kế kĩ thuật

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN

Bài 1.

Khái quát về kĩ thuật điện

Nhận biết

- Nêu được vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện trong sản xuất và đời sống.

2

C1, 5

Thông hiểu

- Xác định được vai trò của kĩ thuật điện.

1

C8

Bài 2.

Một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện

Nhận biết

- Nhận biết được một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

2

C3

C7

Thông hiểu

- Phân biệt được ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

1

C10

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức về ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật để nhận diện đặc điểm vị trí việc làm.

1

C20

CHỦ ĐỀ 2. HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA

Bài 3.

Mạch điện xoay chiều ba pha

Nhận biết

- Nhận biết được khái niệm dòng điện xoay chiều ba pha.

1

C4

Thông hiểu

- Xác định được cách nối nguồn, tải ba pha.

1

C12

Vận dụng

- Xác định được thông số hiệu dụng của mạch điện ba pha đối xứng.

- Xác định được cách nối nguồn, tải ba pha.

2

8

C18

C24

C3a

C3b

C3c

C3d

C4a

C4b

C4c

C4d

Bài 4.

Cấu trúc hệ thống điện quốc gia

Nhận biết

- Nhận biết được cấu trúc chung của hệ thống điện quốc gia.

- Nhận biết được vai trò của các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.

3

4

C2

C9

C11

C1a

C1b

C1c

C1d

Thông hiểu

- Xác định được các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.

1

C14

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức về cấu trúc chung của hệ thống điện để giải thích một sơ đồ cụ thể. 

1

C19

Bài 5.

Một số phương pháp sản xuất điện năng

Nhận biết

- Nhận biết được các phương pháp sản xuất điện năng.

1

C13

Thông hiểu

- Xác định được ưu điểm và hạn chế của các phương pháp sản xuất điện năng.

- Xác định được phương pháp sản xuất điện năng.

2

C15

C17

Bài 6.

Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ

Nhận biết

- Nhận biết được cấu trúc chung, các thiết bị và vai trò của chúng trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.

2

C21

C22

Thông hiểu

- Xác định được các đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.

1

C23

Bài 7.

Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt

Nhận biết

- Nhận biết được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.

1

C6

Thông hiểu

- Xác định được mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.

- Xác định được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.

1

4

C16

C2a

C2b

C2c

C2d

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 12 Điện- điện tử Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay