Đề thi giữa kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử Cánh diều (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử cánh diều Giữa kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 2 môn Công nghệ 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Giá trị điện trở là đại lượng đặc trưng cho biết
A. mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
B. mức độ cản trở dòng điện của cuộn dây.
C. công suất tiêu hao trên điện trở.
D. công suất tiêu hao trên cuộn dây.
Câu 2. Giá trị điện trở có đơn vị là
A. Ohm (W).
B. Henry (H).
C. Fara (F).
D. Ampe (A).
Câu 3. Khi tần số dòng điện tăng thì
A. cảm kháng của cuộn cảm tăng.
B. độ tự cảm của cuộn cảm tăng
C. cảm kháng của cuộn cảm giảm.
D. độ tự cảm của cuộn cảm giảm.
Câu 4. Thông số của linh kiện điện tử nào sau đây phụ thuộc vào tần số dòng điện?
A. Cuộn cảm.
B. Điện trở.
C. Transistor.
D. Diode.
Câu 5. Linh kiện điện tử có cấu tạo như hình bên là:
A. Điện trở nhiệt
B. Diode
C. Transistor
D. Điện trở quang
Câu 6. Linh kiện điện tử có cấu tạo gồm 3 lớp vật liệu bán dẫn là:
A. Diode
B. Cuộn cảm
C. Tụ điện
D. Transistor
Câu 7. Một điện trở trên thân có các vòng màu theo thứ tự: cam – cam – nhũ vàng – nhũ vàng. Điện trở đó có giá trị R bằng
A. 33 W +5%.
B. 3,3 W +5%.
C. 330 W +5%.
D. 0,33 W +5%.
Câu 8. Thiết bị, vật liệu, dụng cụ nào sau đây không cần sử dụng trong thực hành lắp mạch điều khiển LED sử dụng transistor lưỡng cực
A. Điện trở
B. LED
C. Biến trở
D. Đồng hồ vạn năng
Câu 9. Phương án nào sau đây để transistor trong mạch bật tắt LED hoạt động ở trạng thái mở?
A. UBE < 0 (khoảng - 0,3 V ~ - 0,8 V).
B. UBE > 1,2 (khoảng 1,3 V ~ 1,8 V).
C. UBE < - 1,2 (khoảng - 1,3 V ~ - 1,8 V).
D. UBE > 0 (khoảng 0,3 V ~ 0,8 V).
Câu 10. Tín hiệu tương tự thường được biểu diễn thông qua
A. biên độ.
B. điện áp.
C. công suất.
D. nhiệt độ.
Câu 11. Mạch khuếch đại biên độ điện áp là mạch làm biến đổi
A. biên độ tín hiệu lối ra lớn hơn biên độ tín hiệu lối vào.
B. biên độ tín hiệu lối vào lớn hơn biên độ tín hiệu lối ra.
C. biên độ tín hiệu lối ra lớn hơn cường độ tín hiệu lối vào.
D. biên độ tín hiệu lối vào lớn hơn cường độ tín hiệu lối vào.
Câu 12. Tín hiệu có thể bức xạ thành sóng điện từ để truyền đi xa được trong không gian thì cần phải qua mạch
A. khuếch đại tín hiệu.
B. điều chế tín hiệu.
C. giải mã tín hiệu.
D. khuếch đại biên độ.
Câu 13. Tín hiệu điện áp do microphone tạo ra là tín hiệu
A. Điện từ
B. Tương tự
C. Số
D. Tuần hoàn
Câu 14. Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại đảo phụ thuộc vào:
A. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.
B. Độ lớn của điện áp vào.
C. Trị số của các điện trở R1 và R2
D. Độ lớn của điện áp ra.
Câu 15. Trong mạch khuếch đại không đảo, công thức của điện áp sau khuếch đại là:
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Quan sát hình sau và cho biết đây là sơ đồ của mạch nào?
A. Sơ đồ mạch khuếch đại đảo
B. Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo
C. Sơ đồ mạch cộng đảo
D. Sơ đồ mạch cộng không đảo
Câu 17. Dạng tín hiệu lối vào và lối ra trong hình sau thuộc mạch nào?
A. Khuếch đại đảo
B. Khuếch đại không đảo
C. Cộng đảo
D. Cộng không đảo
Câu 18. Quy trình lắp ráp mạch so sánh gồm mấy bước?
A. 5 bước
B. 6 bước
C. 7 bước
D. 8 bước
..................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Transistor lưỡng cực có hai loại là NPN và PNP. Chiều mũi tên kí hiệu trên các transistor chỉ chiều dòng điện chạy qua transistor. Dựa vào chiều mũi tên trên kí hiệu, có thể phân biệt transistor bằng cách như sau
A. loại NPN: chiều mũi tên từ B đến E.
B. loại NPN: chiều mũi tên đi từ E đến B.
C. loại PNP: chiều mũi tên đi từ E đến B.
D. loại PNP: chiều mũi tên đi từ B đến C.
Câu 2. Khi thiết kế bộ nguồn một chiều chỉnh lưu cầu với điện áp tải 5 V; dòng điện tải 1 A; độ sụt áp trên mỗi diode bằng 0,8 V và điện thế ngõ vào bằng 220 V, hệ số biến áp k = 1,3. Một nhóm học sinh đã thiết kế và đưa ra gợi ý mạch điện cho nhóm như hình vẽ bên dưới.
Một số học sinh đã có các nhận xét như sau:
a. Sử dụng diode cầu cho mạch nguồn thì dòng điện ở ngõ ra có độ gợn sóng nhỏ, dễ lọc, dễ sử dụng.
b. Để điện áp ngõ ra ổn định 5 V thì cần sử dụng thêm IC ổn áp 7805.
c. Chỉ cần sử dụng 2 diode chỉnh lưu và các cuộn cảm với IC 7805 vẫn có thể lắp ráp mạch nguồn một chiều 5 V ổn định.
d. Trong sơ đồ mạch nguồn trên được chia thành 5 phần cơ bản là: nguồn AC, biến áp, chỉnh lưu, ổn áp và ngõ ra tải.
việc thiết kế mạch điện tử điều khiển bật tắt
Câu 3. Mạch khuếch đại tín hiệu là mạch điện tử làm tăng biên độ tín hiệu mà không làm thay đổi dạng tín hiệu. Hình bên là các tín hiệu vào và ra của mạch khuếch đại. Như vậy, U1 và U2 có mối quan hệ:
A. U1 là tín hiệu đầu ra, U2 là tín hiệu đầu vào của mạch khuếch đại.
B. U1 là tín hiệu đầu vào, U2 là tín hiệu đầu ra của mạch khuếch đại.
C. U2 được khuếch đại và giữ nguyên dạng tín hiệu so với U1
D. U2 được khuếch đại nhưng bị méo dạng tín hiệu so với U1
..................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
..................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | |||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức công nghệ | 11 | 5 | 1 | 4 | 4 | |
Giao tiếp công nghệ | 1 | 3 | 6 | |||
Sử dụng công nghệ | 1 | |||||
Đánh giá công nghệ | 1 | 1 | ||||
Thiết kế kĩ thuật | 2 | |||||
TỔNG | 12 | 8 | 4 | 4 | 4 | 8 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức công nghệ | Giao tiếp công nghệ | Sử dụng công nghệ | Đánh giá công nghệ | Thiết kế kĩ thuật | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | ||
CHỦ ĐỀ 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ | ||||||||||
Bài 15. Một số linh kiện điện tử phổ biến | Nhận biết | - Nêu được điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện - Nhận biết được đơn vị của điện trở | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về một số linh kiện điện tử phổ biến | 2 | 4 | C1 C2 | C1a C1b C1c C1d | |||
Thông hiểu | - Xác định được khi tần số dòng điện tăng thì cảm kháng của cuộn cảm tăng - Nhận biết được thông số của cuộn cảm phụ thuộc vào tần số dòng điện | 2 | C3 C4 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức đã học, xác định được giá trị của cuộn cảm | 1 | C21 | |||||||
Bài 16. Thực hành: Nhận biết, đọc và kiểm tra linh kiện điện tử phổ biến | Nhận biết | - Nhận biết được các loại linh kiện điện tử cơ bản | 2 | C5 C6 | ||||||
Thông hiểu | - Đọc được giá trị ghi trên điện trở | 1 | C7 | |||||||
Vận dụng | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về một số linh kiện điện tử phổ biến | 4 | C2a C2b C2c C2d | |||||||
Bài 17. Thực hành: Lắp ráp mạch điều khiển LED sử dụng transistor lưỡng cực | Nhận biết | - Nhận biết được biến trở dùng để thay đổi độ sáng LED | 1 | C8 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được thiết bị, vật liệu để lắp ráp mạch điều khiển LED sử dụng transistor lưỡng cực | 1 | C9 | |||||||
CHỦ ĐỀ 7. ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ | ||||||||||
Bài 18. Mạch xử lí tín hiệu tương tự | Nhận biết | - Nêu được tín hiệu tương tự thường được biểu diễn thông qua điện áp - Nêu được công dụng của mạch khuếch đại biên độ điện áp - Nhận biết được tín hiệu để truyền đi xa được cần phải qua mạch điều chế tín hiệu | 3 | C10 C11 C12 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được dạng tín hiệu điện áp do microphome tạo ra | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về mạch xử lí tín hiệu tương tự | 1 | 4 | C13 | C3a C3b C3c C3d | ||||
Vận dụng | - Vận dụng được kiến thức xác định được sơ đồ nguyên lí của mạch giải điều chế biên độ | 1 | C22 | |||||||
Bài 19. Khuếch đại thuật toán | Nhận biết | - Nhận biết được hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại đảo phụ thuộc vào trị số của các điện trở R1 và R2 - Xác định được công thức của điện áp sau khuếch đại | 2 | C14 C15 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được sơ đồ của mạch cộng không đảo - Xác định được dạng tín hiệu của mạch khuếch đại đảo | 2 | C16 C17 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng được kiến thức về khuếch đại thuật toán để tìm giá trị điện áp ở đầu ra của mạch. | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về khuếch đại thuật toán | 2 | 4 | C23 C24 | C4a C4b C4c C4d | ||||
Bài 20. Thực hành: Lắp ráp mạch so sánh | Nhận biết | - Nêu được quy trình lắp ráp mạch so sánh gồm mấy bước - Nêu được bước thứ tư trong quy trình lắp ráp mạch so sánh | 2 | C18 C19 | ||||||
Thông hiểu | - Nêu được thiết bị, vật liệu và dụng cụ nào sau đây không thuộc quy trình lắp ráp mạch so sánh | 1 | C20 |