Đề thi giữa kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử Cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử cánh diều Giữa kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn Công nghệ 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Đại lượng cho biết khả năng làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy
hoặc đứt của điện trở là
A. công suất định mức.
B. công suất hao phí.
C. trị số điện dung.
D. trị số điện cảm.
Câu 2. Gọi C là điện dung của tụ điện, f là tần số dòng điện, là tần số góc của dòng điện và Xc là dung kháng của tụ điện. Khi có điện áp đặt vào hai đầu tụ điện thì dung kháng của tụ điện được tính bằng công thức:
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Mạch cộng hưởng được tạo thành khi mắc phối hợp cặp linh kiện
A. cuộn cảm và tụ điện.
B. cuộn cảm và điện trở.
C. diode và tụ điện.
D. điện trở và diode.
Câu 4. Diode và transistor giống nhau ở:
A. Vật liệu chế tạo
B. Công dụng
C. Số điện cực
D. Nguyên lí làm việc
Câu 5. Hình bên là kí hiệu của linh kiện điện tử nào sau đây:
A. Transistor NPN
B. Transistor PNP
C. Điện trở nhiệt
D. Điện trở quang
Câu 6. Linh kiện điện tử có cấu tạo gồm 2 lớp vật liệu bán dẫn là:
A. Cuộn cảm
B. Diode
C. Tụ điện
D. Transistor
Câu 7. Một điện trở trên thân có các vòng màu theo thứ tự: đỏ – đỏ – đen – nhũ vàng. Điện trở đó có giá trị R bằng
A. 33 W +2%.
B. 47 W +2%.
C. 11 W +5%.
D. 22 W +5%.
Câu 8. Hệ số khuếch đại của transistor lưỡng cực được xác định bằng:
A. Tích giữa IC và IB
B. Tỉ số giữa IC và IB
C. Tích giữa IE và IB
D. Tỉ số giữa IE và IB
Câu 9. "Đọc và kiểm tra các linh kiện" thuộc bước nào sau đây trong quy trình lắp ráp mạch điều khiển LED sử dụng transistor lưỡng cực?
A. Bước 4.
B. Bước 2.
C. Bước 3.
D. Bước 1.
Câu 10. Biên độ của tín hiệu tương tự
A. biến đổi liên tục theo thời gian.
C. chỉ nhận hai giá trị cao và thấp.
B. không đổi theo thời gian.
D. nhận ba giá trị thấp, trung bình, cao.
Câu 11. Tín hiệu tương tự có dạng hình sin là tín hiệu được
A. tuần hoàn, lặp lại sau mỗi chu kì.
B. ổn định sau mỗi chu kì.
C. không tuần hoàn, biến đổi theo thời gian.
D. biến đổi theo thời gian.
Câu 12. Trong các dạng tín hiệu được biểu diễn như hình bên dưới, tín hiệu tương tự được biểu diễn ở hình:
A. (1) và (2)
B. (2) và (4)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
Câu 13. Tín hiệu được truyền trên đường dây cáp đồng nối điện thoại cố định với tổng đài là tín hiệu
A. Điện từ
B. Tương tự
C. Số
D. Tuần hoàn
Câu 14. Ứng dụng của mạch so sánh:
A. So sánh điện áp vào với giá trị điện áp ngưỡng
B. So sánh tần số vào với giá trị tần số ra
C. So sánh biên dộ vào với giá trị biên độ ra
D. So sánh các tín hiệu điện trở ở đầu vào
Câu 15. Trong mạch khuếch đại đảo, công thức của điện áp sau khuếch đại là:
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Quan sát hình sau và cho biết đây là sơ đồ của mạch nào?
A. Sơ đồ mạch khuếch đại đảo
B. Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo
C. Sơ đồ mạch cộng đảo
D. Sơ đồ mạch cộng không đảo
Câu 17. Dạng tín hiệu lối vào và lối ra trong hình sau thuộc mạch nào?
A. Khuếch đại đảo
B. Khuếch đại không đảo
C. Cộng đảo
D. Cộng không đảo
Câu 18. Để lắp ráp mạch so sánh cần chuẩn bị mấy điện trở?
A. 1 điện trở
B. 2 điện trở
C. 3 điện trở
D. 4 điện trở
..................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. IC là một tập hợp gồm nhiều linh kiện bán dẫn và linh kiện thụ động được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt tinh vi với độ chính xác cao. Các đặc điểm của IC là:
A. Kích thước nhỏ gọn
B. Ít được ứng dụng trong các thiết bị điện tử
C. Hiệu năng xử lí cao
D. Giá thành đắt
Câu 2. Trong giờ thực hành lắp ráp mạch báo thức khi trời sáng với yêu cầu: mỗi nhóm chỉ sử dụng tối đa 5 loại linh kiện điện tử cơ bản. Một nhóm học sinh lên ý tưởng dự kiến lắp ráp và vẽ mạch mô phỏng bằng phần mềm như hình bên dưới.
Một học sinh trong nhóm nhận xét về mạch như sau:
a) Mạch sử dụng 5 loại linh kiện điện tử cơ bản là: quang trở, biến trở, điện trở, transistor và LED để phát tín hiệu cảnh báo.
b) Mạch điện có thể sử dụng pin 9 V, an toàn cho người sử dụng và có thể đặt trong
trong phòng ngủ để báo thức.
c) Sau khi hoàn thiện mạch theo sơ đồ trên thì có thể cắm vào mạng điện 220 V để
sử dụng.
d) Khi trời tối, cường độ sáng rọi vào quang trở thấp nên điện trở quang tăng dẫn đến transistor dẫn và không có dòng điện chạy qua LED.
Đ – Đ – S – Đ (B20 _VD)
Câu 3. Hình bên là các dạng tín hiệu khác nhau trước và sau khi điều chế biên độ (AM). Dưới đây là các phát biểu về một số tín hiệu.
a) Um là tín hiệu cần điều chế
b) Uc là sóng mang
c) UAM là tín hiệu trước khi điều chế
d) Tín hiệu UAM có tần số thấp hơn tần số của tín hiệu Uc
..................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
..................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | |||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức công nghệ | 11 | 5 | 1 | 4 | 4 | |
Giao tiếp công nghệ | 1 | 3 | 6 | |||
Sử dụng công nghệ | 1 | |||||
Đánh giá công nghệ | 1 | 1 | ||||
Thiết kế kĩ thuật | 2 | |||||
TỔNG | 12 | 8 | 4 | 4 | 4 | 8 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức công nghệ | Giao tiếp công nghệ | Sử dụng công nghệ | Đánh giá công nghệ | Thiết kế kĩ thuật | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | ||
CHỦ ĐỀ 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ | ||||||||||
Bài 15. Một số linh kiện điện tử phổ biến | Nhận biết | - Nêu được khái niệm về công suất định mức - Nhận biết được công thức xác định dung kháng của tụ điện | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về một số linh kiện điện tử phổ biến | 2 | 4 | C1 C2 | C1a C1b C1c C1d | |||
Thông hiểu | - Xác định được các linh kiện cần mắc để tạo thành mạch cộng hưởng - Nhận biết được sự giống nhau của diode và transistor | 2 | C3 C4 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức đã học, xác định được giá trị dung kháng của tụ điện | 1 | C21 | |||||||
Bài 16. Thực hành: Nhận biết, đọc và kiểm tra linh kiện điện tử phổ biến | Nhận biết | - Nhận biết được các loại linh kiện điện tử cơ bản | 2 | C5 C6 | ||||||
Thông hiểu | - Đọc được giá trị ghi trên điện trở | 1 | C7 | |||||||
Bài 17. Thực hành: Lắp ráp mạch điều khiển LED sử dụng transistor lưỡng cực | Nhận biết | - Nhận biết được cách xác định hệ số khuếch đại của transistor lưỡng cực | 1 | C8 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được các bước trong trong quy trình lắp ráp mạch điều khiển LED sử dụng transistor lưỡng cực | 1 | C9 | |||||||
CHỦ ĐỀ 7. ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ | ||||||||||
Bài 18. Mạch xử lí tín hiệu tương tự | Nhận biết | - Nêu được thế nào là biên độ của tín hiệu tương tự, - Nhận biết được tín hiệu tương tụ có dạng hinh sin là tín hiệu được tuần hoàn, lặp lại sau mỗi chu kì - Nhận biết được các dạng tín hiệu tương tự trong hình minh họa | 3 | C10 C11 C12 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được dạng tín hiệu được truyền trên đường dây cáp đồng nối điện thoại cố định với tổng đài là tín hiệu gì | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về mạch xử lí tín hiệu tương tự | 1 | 4 | C13 | C3a C3b C3c C3d | ||||
Vận dụng | - Vận dụng được kiến thức xác định được sơ đồ nguyên lí của mạch giải điều chế biên độ | 1 | C22 | |||||||
Bài 19. Khuếch đại thuật toán | Nhận biết | - Nêu được ứng dụng của mạch so sánh - Xác định được công thức của điện áp sau khếch đại trong mạch khuếch đại đảo | 2 | C14 C15 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được sơ đồ của mạch cộng đảo - Xác định được dạng tín hiệu của mạch khuếch đại không đảo | 2 | C16 C17 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng được kiến thức về khuếch đại thuật toán để tìm giá trị điện áp ở đầu ra của mạch. | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về khuếch đại thuật toán | 2 | 4 | C23 C24 | C4a C4b C4c C4d | ||||
Bài 20. Thực hành: Lắp ráp mạch so sánh | Nhận biết | - Nêu được số điện trở cần chuânt bị để lắp ráp mạch so sánh - Nêu được bước thứ hai trong quy trình lắp ráp mạch so sánh | 2 | C18 C19 | ||||||
Thông hiểu | - Nêu được thông số kĩ thuật của bo mạch thử nghiệm trong quy trình lắp ráp mạch so sánh | 1 | C20 | |||||||
Vận dụng | Xác định được tính đúng/ sai của các nhận định khi nói về một số linh kiện điện tử phổ biến | 4 | C2a C2b C2c C2d |