Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 5 chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 5 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 5  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Trên quốc huy nước ta, hình ảnh nào tượng trưng cho nền nông nghiệp?

A. Hình ảnh bông lúa vàng bao quanh.

B. Ngôi sao vàng 5 cánh.

C. Bánh xe.

D. Dòng chữ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 2 (0,5 điểm). Vùng đồi núi thuận lợi để phát triển:

A. Điện gió.

B. Nhiệt điện.

C. Thuỷ điện.

D. Điện hạt nhân.

Câu 3 (0,5 điểm). Nhiều đảo tập hợp lại với nhau gọi là:

A. Quần thể.

B. Quần đảo.

C. Quần đảo lớn.

D. Đảo lớn.

Câu 4 (0,5 điểm). Dân số Việt Nam đứng thứ mấy trong Đông Nam Á?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 5 (0,5 điểm). Sự ra đời của nhà nước Văn Lang còn thể hiện qua:

A. Bằng chứng khảo cổ nên văn hóa sông Hằng.

B.  Bằng chứng khảo cổ nền văn hóa Chăm-pa.

C. Bằng chứng khảo cổ nên văn minh sông Nin.

D. Bằng chứng khảo cổ nền văn hóa Đông Sơn.

Câu 6 (0,5 điểm). Hỗn Điền đi tới Vương quốc Phù Nam bằng đường nào? 

A. Bộ.

B. Biển. 

C. Sông.

D. Suối.

Câu 7 (0,5 điểm). Cửa của đền tháp quay mặt về hướng nào? 

A. Đông Bắc.

B. Đông. 

C. Nam.

D. Tây Nam.

Câu 8 (0,5 điểm). Miền Bắc Việt Nam có mấy mùa chính trong năm?

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 9 (0,5 điểm). Nôi dung nào dưới đây không đúng khi nói về Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam?

A. Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca.

B. Quốc ca là biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam.

C. Quốc ca thể hiện Việt Nam là đất nước có nền nông nghiệp lúa nước.

D. Quốc ca thể hiện khát vọng độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam. 

Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải dòng sông lớn ở nước ta?

A. Sông Hồng.

B. Sông Tô Lịch. 

C. Sông Cửu Long.

D. Sông Đà. 

Câu 11 (0,5 điểm). Ý nào không đúng khi nói về Vịnh Hạ Long?

A. Có gần 2000 hòn đảo lớn nhỏ.

B. Có nhiều đảo đá, hang động và bãi tắm đẹp.

C. Đươc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. 

D. Được nhà nước vinh danh là kì quan thiên nhiên quốc gia. 

Câu 12 (0,5 điểm). Tây Bắc là vùng có: 

A. Mật độ dân số thấp nhất nước ta.

B. Mật độ dân số cao nhất nước ta. .

C. Nhiều tài nguyên dầu khí nhất nước ta.

D. Nền kinh tế phát triển nhất nước ta. 

Câu 13 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Xăm mình.

B. Làm bánh chưng, bán giầy.

C. Tục thờ thần – vua.

D. Nhuộm răng đen. 

Câu 14 (0,5 điểm). Ở Vương quốc Phù Nam, dấu ấn của đời sống sông nước được thể hiện như thế nào?

A. Nghề tạc tượng các vị thần, Phật rất phát triển, mang phong cách riêng.

B. Có tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.

C. Phật giáo và Ấn Độ giáo sớm được du nhập vào Phù Nam.

D. Làm nhà sàn trên kênh rạch, đi lại chủ yếu bằng mảng, ghe thuyền.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy trình bày về vị trí địa lí của Việt Nam ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên và sản xuất.

 Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy giới thiệu đôi nét về tháp Bánh Ít.

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………     ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ   CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca. 

1

1

1

2

1

3,0

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam. 

2

1

3

0

1,5

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam. 

1

1

2

0

1,0

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam. 

1

1

2

0

1,0

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. 

1

1

2

0

1,0

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

1

1

2

0

1,0

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa. 

1

1

1

1

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 5  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

Nhận biết

- Nhận biết được biểu tượng tượng trưng cho nông nghiệp.

- Ảnh hưởng của vị trí đến thiên nhiên và sản xuất

1

1

C1

C1

(TL)

Kết nối

- Xác định được nội dung không đúng khi nói về quốc ca của nước ta.

1

C9

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được những thuận lợi của vùng đồi núi nước ta.

- Nhận biết được các mùa trong năm ở miền Bắc nước ta.

2

C2,8

Kết nối

- Nhận biết về một số sông lớn ở Việt Nam

1

C10

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được phân biệt tên gọi các đảo ở nước ta.

1

C3

Kết nối

- Xác định được những ý không đúng khi nói về Vịnh Hạ Long.

1

C11

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

Nhận biết 

- Nhận biết được dân số của nước ta.

1

C4

Vận dụng

- Xác định được đặc điểm của khu vực Tây Bắc nước ta.

1

C12

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

Nhận biết 

- Nhận biết được sự ra đời của nhà nước Văn Lang.

1

C5

Kết nối

- Nhận biết được một số phong tục tập quan của nhà nước Văn Lang

1

C13

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

Nhận biết

- Nhận biết được truyền thuyết Hỗn Điền đi tới nước Phù Nam bằng đường biển.

1

C6

Vận dụng

- Nếu được dấu ấn của nhà nước Phù Nam gắn với sự phát triển của sông nước

1

C14

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

Nhận biết

- Nhận biết được hướng cửa của đền

1

C7

Kết nối

- Em hãy giới thiệu đôi nét về tháp Bánh Ít

1

C2

(TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Lịch sử và địa lí 5 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay