Đề thi giữa kì 1 ngữ văn 7 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 7 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn Ngữ văn 7 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)

MA TRẬN ĐỀ THI GIỮ HỌC KÌ 1

MÔN: NGỮ VĂN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Thơ

4

0

2

0

0

2

0

 

50

2

Viết

Phân tích nhân vật An trong đoạn trích Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

50

Tổng

20

0

10

0

0

20

0

50

100

Tỉ lệ %

20%

10%

20%

50%

Tỉ lệ chung

30%

70%

 

BẢN ĐẶC TẢ

TT

Kĩ năng

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận Dụng

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

Đọc

hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)

Nhận biết:

- Nhận biết được từ ngữ, vần, thể thơ, nhịp thơ các và các biện pháp tu từ trong bài thơ.

- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

- Xác định được số từ, phó từ.

Thông hiểu:

- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng.

Vận dụng:

- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được bài ứng xử cho bản thân.

- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.

4 TN

2 TN

2 TL

 

2

Viết

Phân tích nhân vật An trong đoạn trích Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả

1*

1*

1*

1TL*

Tổng

 

4 TN

2 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

 

20

10

20

50

Tỉ lệ chung

 

30

70

 

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

 MÔN:  NGỮ VĂN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

 

  1. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm): Đọc đoạn trích sau:

Mưa rơi tí tách

Hạt trước hạt sau

Không xô đẩy nhau

Xếp hàng lần lượt

 

Mưa vẽ trên sân

Mưa dàn trên lá

Mưa rơi trắng xóa

Bong bóng phập phồng

 

Mưa nâng cánh hoa

Mưa gọi chồi biếc

Mưa rửa sạch bụi

Như em lau nhà.

 

Mưa rơi, mưa rơi

Mưa là bạn tôi

Mưa là nốt nhạc

Tôi hát thành lời…

( Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0.5 điểm) Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì?

  1. Bốn chữ
  2. Năm chữ
  3. Lục bát
  4. Tự do

Câu 2 (0.5 điểm): Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào?

  1. Nhịp 1/1/2
  2. Nhịp 2/1/1
  3. Nhịp 2/2
  4. Nhịp 1/2/1

Câu 3 (0.5 điểm): Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ?

  1. Cánh hoa
  2. Hạt mưa
  3. Chồi biếc
  4. Chiếc lá

Câu 4 (0.5 điểm): Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất?

  1. Ẩn dụ
  2. Hoán dụ
  3. So sánh
  4. Nhân hóa

Câu 5 (0.5 điểm): Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”?

  1. Tình yêu thiên nhiên
  2. Tình yêu đất nước
  3. Tình yêu quê hương
  4. Tình yêu gia đình

Câu 6 (0.5 điểm): Theo em đáp án nào đúng nhất về tình cảm của tác giả đối với mưa?

  1. Yêu quý, trân trọng
  2. Hờ hững, lạnh lùng
  3. Nhớ mong, chờ đợi
  4. Bình thản, yêu mến

Câu 7 (1.0 điểm): Hãy trình bày 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người cũng như sinh vật trên Trái đất.

Câu 8 (1.0 điểm): Từ những lợi ích của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch.

  1. VIẾT (5.0 điểm)

    Phân tích nhân vật An trong đoạn trích Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)

------------------------- Hết -------------------------

                                                            


 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay