Đề thi cuối kì 2 ngữ văn 7 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra ngữ văn 7 kết nối tri thức kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 môn ngữ văn 7 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MÔN: NGỮ VĂN 7 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

 

     

            CẤP ĐỘ

 

 

NỘI DUNG

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

  

 

      VẬN DỤNG CAO

 

TỔNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

Đọc hiểu

 

Số câu: 4

Số điểm: 4.5

Tỉ lệ: 45%

 

- Xác định thể loại văn bản.

- Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

 

- Lí giải ý kiến của tác giả: tín ngưỡng của người dân Việt Nam đang bị “bán đứng” bởi lòng tham của chính con người.

- Nêu nội dung chính của văn bản.

 

- Viết đoạn văn (5 – 7 câu) đề xuất 2 biện pháp cải thiện, khắc phục hiện tượng được nhắc đến trong văn bản.

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 5.0

Tỉ lệ: 50%

 

Tập làm văn

Số câu: 1

Số điểm: 5.0

Tỉ lệ: 50%

 

 

 

 

 

 

 

Viết bài văn giới thiệu về một lễ hội mà em biết hoặc em đã tham gia.

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 5.0

Tỉ lệ: 50%

Số câu: 1

Số điểm: 5.0

Tỉ lệ: 50%

 

Tổng số câu: 5

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

 

1.0

1.0đ

10%

 

2.0

2.0đ

20%

 

1.0

2.

20%

 

1.0

5.

50%

 

5.0

10.

100%

  

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: NGỮ VĂN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lễ hội dân gian là sự kiện văn hóa để tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vị thần, thể hiện sức mạnh của cộng đồng làng xã và rộng hơn là của quốc gia, dân tộc […] nhưng ngày nay, lễ hội dân gian lại đang dần biến tướng thành tệ nạn với nhiều hành vi phản văn hóa.

Đó là cảnh người dân chen chúc, xô đẩy, tranh cướp lộc của nhau, một số bạn trẻ nóng tính dẫn đến tình trạng ẩu đả, đánh nhau tại lễ hội. Chẳng hạn như lễ hội phết Hiền Quan, Phú Thọ được tổ chức vào ngày 13/1 mới đây. Hàng ngàn thanh niên trai tráng tham gia cướp lộc, chen lấn, xô đẩy, giẫm đạp lên nhau khiến ít nhất 10 người ngất xỉu. 

Nằm ở độ cao 1.068m so với mực nước biển, chùa Đồng tại khu di tích Yên Tử, Quảng Ninh được mệnh danh là một trong những “ngôi chùa trên đỉnh núi bằng đồng lớn nhất Châu Á”. […] Để tỏ lòng với Phật, cầu lộc, cầu tài, cầu duyên, người người khi lên đến đây đã đua nhau dùng đồng tiền để thực hiện đủ các hành động mua thần, bán thánh, xua rủi cầu may. Họ chà, xát, gài, ném tiền như những cơn mưa vào chùa Đồng. Với những hành vi mê nhiều hơn tín đó, chùa Đồng, chuông đồng và cả khánh đồng ánh lên màu vàng, đỏ lấp lánh, hao mòn dần đi so với nguyên gốc.

Lễ hội đầu năm là để cầu phúc, lễ chùa đầu năm là để cầu an và chắc chắn sẽ không có phúc lành, bình an ở những nơi mà con người ứng xử với nhau bằng những nắm đấm, bằng bạo lực, bằng những hành động mua thần bán thánh hay bằng những cơ hội kiếm chác mất nhân tính. Có thể nói, tín ngưỡng của người dân Việt Nam đang bị “bán đứng” bởi lòng tham của chính con người.

(Theo http://vietq.vn)

Câu 1 (1 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2 (1 điểm): Theo em, tại sao tác giả cho rằng tín ngưỡng của người dân Việt Nam đang bị “bán đứng” bởi lòng tham của chính con người?

Câu 3 (1 điểm): Nêu nội dung chính của văn bản.

Câu 4 (2 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) đề xuất 2 biện pháp để cải thiện, khắc phục hiện tượng được đề cập trong văn bản trên.

Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm)

Viết bài văn giới thiệu về một lễ hội mà em biết hoặc em đã tham gia.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay