Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2

ĐỀ SỐ 04:

Câu 1: Văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động thuộc loại văn bản nào?

A. Văn bản thuyết minh

B. Văn bản nghị luận

C. Văn bản miêu tả

D. Văn bản tự sự

Câu 2: Cước chú dùng để làm gì?

A. Gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.

B. Đưa ra một giải thích có thể gây mất tập trung cho người đọc.

C. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

D. Ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê.

Câu 3: Theo văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô, làm thế nào để biết lễ xin rửa làng đã linh nghiệm?

A. Khi thầy cúng thắp hết tuần hương

B. Khi thầy cúng đốt hết vàng mã

C. Khi thầy cúng bọc tờ giấy trúc lên chén nước mà nước trong chén không bị thấm hoặc đổ ra ngoài

D. Khi cả làng đã dọn dẹp xong

Câu 4: Theo tác giả Thô-mát L. Phrít-man, cuối tháng trước ở Xu-đăng, lũ và mưa lớn đã làm sập bao nhiêu ngôi nhà xây bằng gạch đất sét?

A. 23000

B. 24000

C. 25000

D. 26000

Câu 5: Người Lô Lô chủ yếu cư trú ở đâu?

A. Hà Giang

B. Cao Bằng

C. Lạng Sơn

D. Cả A và B đúng

Câu 6: Mục đích của tác giả khi viết văn bản "Lễ rửa làng của người Lô Lô" là gì?

A. giới thiệu người Lô Lô.

B. giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô.

C. giới thiệu về nhà của người Lô Lô.

D. giới thiệu phong tục của người Lô Lô.

Câu 7: Nhan đề của văn bản "Thủy tiên tháng Một" đã gợi cho em những ấn tượng, suy nghĩ gì?

A. đây sẽ là một văn bản truyền thuyết

B. đây sẽ là một văn bản truyện ngắn

C. đây sẽ là một văn bản truyện cổ tích

D. đây sẽ là một văn bản tản văn

Câu 8: Trong văn bản "Bản tin về hoa anh đào", những từ ngữ nào thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào?

A. kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.

B. bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.

C. hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị.

D. bài thơ, hứng khởi.

Câu 9: Cậu bé trong văn bản Mon và Mên đang ở đâu? đã hỏi tác giả cái gì?

A. hỏi tại sao tác giả không đi cùng Mon, Mên và ngăn cản họ.

B. hỏi tại sao tác giả lại biết mọi thứ.

C. hỏi tại sao tác giả không khuyên Mon và Mên.

D. hỏi tác giả vì sao bỏ đi.

Câu 10: Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập?

A. Xã tắc

B. Đất nước

C. Sơn thủy

D. Giang sơn

Câu 11: Hãy tìm những lí lẽ được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội.

A. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh con sông.

B. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương.

C. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh đồng quê.

D. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh làng xóm.

Câu 12: Theo em, trong văn bản "Thủy tiên tháng Một", đoạn văn nào thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại "sự biến đổi cực đoan của thời tiết"?

A. "Tại sao chúng ta lại đồng thời... đe dọa lớn lao tiềm ẩn."

B. "Trang CNN.com (ngày 07/8/2007)... đó là "Sự bất thường của Trái Đất năm 2007"."

C. "Bốn đợt gió mùa... 25 cm trên mặt đất.

D. "Hãy quen với điều đó... hạn hán kéo dài hơn ở nơi khác."

Câu 13: Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"?

A. hữu ngạn.

B. hữu hạn.

C. hiền hữu.

D. hữu tỉ.

Câu 14: Trích dẫn tài liệu tham khảo là gì?

A. là hành động đề cập đến một cái gì đó bằng văn bản hoặc lời nói để sao lưu một nguồn thông tin.

B. là một thuật ngữ tổng quát để chỉ định danh sách các nguồn tư vấn được sử dụng trong nghiên cứu của một chủ đề nhất định để xây dựng một tác phẩm bằng văn bản.

C.  là phần giải thích, phụ chú, dẫn chứng, đánh giá hay lời nhận định được trình bày ở cuối mỗi trang giấy của một bài nghiên cứu, tiểu luận, luận văn, luận án hay sách.

D. chú thích và dẫn chứng cho rõ thêm.

Câu 15: Theo tác giả văn bản Bản tin hoa anh đào, khi nào thì tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành?

A. Khi những về bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo về chính trị xã hội.

B. Thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu.

C. Khi những về bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người tăng lên trên các tờ nhật báo về chính trị xã hội.

D. A và B đúng.

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay