Đề thi giữa kì 2 tiếng việt 3 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra tiếng việt 3 cánh diều giữa kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn tiếng việt 3 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TIẾNG VIỆT LỚP 3 – CÁNH DIỀU – ĐỀ 2

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC

Nội dung

Số câu, số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu

Số câu

2

 

2

 

1

 

 

1

6

Câu số

1,2

 

3,4

 

5

 

 

6

 

Số điểm

1

 

1

 

0,5

 

 

1,5

4

Kiến thức tiếng việt

Số câu

 

1

 

1

 

1

 

 

3

Câu số

 

7

 

8

 

9

 

 

 

Số điểm

 

1

 

1

 

1

 

 

3

Tổng

Số câu

2

1

2

1

1

1

 

1

9

Số điểm

1

1

1

1

0,5

1

 

1,5

7

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT

TT

Chủ đề

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Bài viết 1

Số câu

 

 

 

1

 

 

 

 

1

Câu số

 

 

 

1

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

 

4

 

 

 

 

4

2

Bài viết 2

Số câu

 

 

 

 

 

 

 

1

1

Câu số

 

 

 

 

 

 

 

1

 

Số điểm

 

 

 

 

 

 

 

6

6

Tổng số câu

 

 

 

1

 

 

 

1

2

Tổng số điểm

 

 

 

4

 

 

 

6

10

 


 

 

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi giữa Học kì 2 – Cánh diều

Năm học 2022 - 2023

Môn: Tiếng Việt lớp 3

Thời gian làm bài: 25 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)

- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.

- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)

Đọc đoạn văn sau:

Rùa và Thỏ

Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa:

- Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à ?

- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn ?

Thỏ vểnh tai tự đắc:

- Được, được !ời dám chạy thi với ta sao ? Ta chấp mi một nửa đường đó.

Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên có sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm.

Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngả đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng khôn nữa. Rùa đã tới đích trước nó.

(Theo La Phông - ten )

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.

Câu 1: Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ?

a. Rùa thích chạy thi với Thỏ.

b. Thỏ thách Rùa chạy thi.

c. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

d. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 2: Thỏ chế giễu Rùa như thế nào?

a. Bảo Rùa là chạy chậm như sên.

b. Bảo Rùa thủ chạy thi xem ai hơn.

c. Bảo Rùa “Anh đừng chế giễu tôi”.

d. Bảo Rùa là đồ đi cả ngày không bằng một bước nhảy của Thỏ.

Câu 3: Rùa đã chạy thi như thế nào?

a. Cố sức chạy thật nhanh.

b. Vừa chạy vừa nhìn theo Thỏ mỉm cười.

c. Chưa cần chạy vội.

d. Vừa chạy vừa hái hoa.

Câu 4: Thỏ đã chạy thi như thế nào?

a. Không chạy ngay mà nhởn nhơ trên đường.

b. Không chạy mà chỉ hái hoa, bắt bướm.

c. Khi Rùa đến gần đích mới bắt đầu chạy.

d. Cả ba ý trên.

Câu 5: Vì sao Thỏ thua Rùa?

a. Rùa chạy nhanh hơn thỏ.

b. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

c. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.

d. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 6: Qua câu chuyện trên em hiểu được điều gì?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
Câu 7:
Điền dấu ngoặc kép hoặc dấu hai chấm vào chỗ thích hợp:

Ngọc cùng các bạn đi chơi. Qua ngã tư, Ngọc thấy một em bé loay hoay, không biết qua đường như thế nào vì nhiều xe quá. Ngọc dừng lại nói với em nhỏ: Để chị đưa em qua đường nhé!. Các bạn gọi “Ngọc ơi! Đứng lại làm gì thế? Đi mau lên!”. Ngọc trả lời: Các bạn cứ đi trước đi, mình đưa em bé qua đường rồi chạy theo ngay.

Câu 8:Gạch dưới những hoạt động so sánh với nhau trong các câu sau rồi viết các bộ phận của mỗi câu vào ô thích hợp:

a. Ngựa lao nhanh như bay.

b. Trời mưa như trút nước.

c. Giữa nhà sàn, bếp lửa cháy tí tách như reo vui.

Câu

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

a

 

 

 

b

 

 

 

c

 

 

 

Câu 9:Viết lại các câu sau thành câu kể:

a. Giới thiệu về một người thân trong gia đình của em.

.............................................................................................................................

b. Cô ấy là một nghệ sĩ cải lương.

.............................................................................................................................

c. Bạn ấy là cầu thủ trong đội bóng của trường.

.............................................................................................................................

d. Mẹ em là một nhân viên bán hàng trong một công ty may.

.............................................................................................................................

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Nghe – viết (4 điểm)

Chơi chuyền

Chuyền chuyền một Một, một đôi Chuyền chuyền Hai Hai, hai đôi Mắt sáng ngời Theo hòn cuội Tay mềm mại Vơ que chuyền.

Mai lớn lên Vào nhà máy Công nhân mới Giữa dây chuyền Đón bạn trên Chuyền bạn dưới Mắt không mỏi Tay không rời Chuyền dẻo dai Chuyền chuyền mãi...

2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm)

Đề bài: Hãy viết về một người lao động trí óc mà em biết.

Gợi ý:

+ Người đó là ai, làm nghề gì?

+ Người đó hằng ngày làm những việc gì?

+ Người đó làm việc như thế nào?

+ Tình cảm của em đối với người đó là gì?

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tiếng việt 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay