Đề thi thử Vật lí Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 15
Bộ đề thi thử tham khảo môn vật lí THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí
ĐỀ SỐ 15 – ĐỀ THI THAM KHẢO
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1. Cho đồ thị dịch chuyển - thời gian của một vật như hình vẽ. Vật chuyển động nhưng trong khoảng thời gian
A. từ 0 đến ![]() ![]() ![]() | B. từ ![]() ![]() |
C. từ 0 đến ![]() | D. từ 0 đến ![]() ![]() ![]() |
Câu 2. Động năng của một vật có khối lượng m, chuyển động với tốc độ v được tính theo công thức nào dưới đây?
A. ![]() | B. ![]() | C. ![]() | D. ![]() |
Câu 3. Tác dụng vào vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5 . Độ lớn của lực này là
A. 3,0 N. | B. 4,5 N. | C. 1,5 N. | D. 2,0 N. |
Câu 4. Treo một vật có khối lượng 3 kg vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25 cm. Biết lò xo có độ cứng là 100 N/m, gia tốc trọng trường là g = 10 . Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 25 cm. | B. 26 cm. | C. 27 cm. | D. 28 cm. |
Câu 5. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ. | B. ngược pha với li độ. |
C. sớm pha ![]() | D. trễ pha ![]() |
Câu 6. Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì gọi là
A. tốc độ truyền sóng. | B. biên độ sóng. |
C. cường độ sóng. | D. bước sóng. |
Câu 7. Hai điện tích điểm ,
đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, hằng số Coulomb là k. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng công thức
A. ![]() | B. ![]() | C. ![]() | D. ![]() |
Câu 8. Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.
B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
D. có nguồn điện.
Câu 9. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo đường sức thì nó nhận được một công 20 J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo với đường sức trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 10 J. | B. ![]() | C. ![]() | D. 15 J. |
Câu 10. Đường đặc trưng vôn - ampe của hai điện trở và
được cho như hình vẽ. Tỉ số
bằng
A. ![]() | B. 2. | C. 3. | D. ![]() |
Câu 11. Hình bên dưới là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ V - T. Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ p - V tương ứng với hình nào sau đây?
A. Hình 1. | B. Hình 2. | C. Hình 3. | D. Hình 4. |
Câu 12. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số neutron nhưng số nucleon khác nhau.
B. cùng số neutron và cùng số proton.
C. cùng số proton nhưng số nơtron khác nhau.
D. cùng số nucleon nhưng số nơtron khác nhau.
Câu 13. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia ![]() ![]() | B. tia ![]() ![]() |
C. tia ![]() ![]() | D. tia ![]() ![]() ![]() |
Câu 14. Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khóa K đang mở, sau đó đóng lại thì trong khung dây MNPQ
A. không có dòng điện cảm ứng.
B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều MNPQ.
C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều NMQP.
D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 15. ............................................
............................................
............................................
Câu 18. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Cho dòng điện có cường độ 18 A chạy qua đoạn dây dẫn. Độ lớn lực từ cực đại tác dụng lên đoạn dây là
A. 19 N. | B. 1,9 N. | C. 191 N. | D. 1910 N. |
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Vật nhỏ có khối lượng 200 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc của vật theo thời gian t như hình vẽ. Lấy = 10.
a) Cơ năng của vật bằng 40 mJ.
b) Phương trình dao động của vật là cm.
c) Quãng đường vật đi được trong 1,5 s kể từ lúc t = 0 là 55 cm.
d) Thời điểm vật có động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2025 là 126 s.
Câu 2. ............................................
............................................
............................................
Câu 3. Có 1 g khí Helium coi là khí lí tưởng, khối lượng mol là 4g/mol, thực hiện một chu trình 1 - 2- 3 - 4 - 1 được biểu diễn bằng đồ thị p - T như hình vẽ. Cho =
Pa,
= 300 K.
a) Quá trình 1 - 2 là đẳng áp và 4 - 1 là đẳng tích.
b) Thể tích khí ở trạng thái 1 lớn hơn thể tích khí ở trạng thái 3.
c) Thể tích của khí ở trạng thái 4 là 3,12 lít.
d) Thể tích của khí ở trạng thái 2 là 5,36 lít.
Câu 4. Hai thanh ray có điện trở không đáng kể được ghép song song với nhau, cách nhau một khoảng l trên mặt phẳng nằm ngang. Hai đầu của hai thanh được nối với nhau bằng điện trở R. Một thang kim loại có chiều dài cũng bằng l, khối lượng m, điện trở r được đặt vuông góc và tiếp xúc với hai thanh. Hệ thống đặt trong một từ trường đều có phương thẳng đứng (hình vẽ). Kéo cho thanh chuyển động đều theo phương ngang với vận tốc v.
a) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong kim loại là: .
b) Hiệu điện thế hai đầu thanh: .
c) Nếu hệ số ma sát giữa thanh với ray là μ thì lực kéo tác dụng lên thanh là mg
d) Ban đầu thanh đứng yên. Bỏ qua điện trở của thanh và ma sát giữa thanh với ray. Thay điện trở R bằng một tụ điện C đã được tích điện đến hiệu điện thế . Thả cho thanh tự do, khi phóng tụ điện sẽ làm thanh chuyển động nhanh dần. Sau một thời gian, tốc độ của thanh sẽ đạt đến một giá trị ổn định
. Coi năng lượng hệ được bảo toàn. Khi đó
.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Một sợi dây thép AB dài 60 cm, hai đầu được gắn cố định, kích thích cho dao động với tần số 100 Hz. Trên dây có sóng dừng với tổng cộng 6 nút sóng. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.
Câu 2. Mắc hai đầu của một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện không đổi. Điều chỉnh giá trị biến trở R. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên biến trở P theo R như hình vẽ. Giả sử R tăng tuyến tính theo thời gian, bắt đầu từ giá trị 0 đến rất lớn. Thời điểm t = 12,5 s kể từ lúc bắt đầu tăng, công suất P đạt cực đại. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp công suất P đạt giá trị 5 W.
Câu 3. Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ , cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng lên. Lấy g = 10 . Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 4. ............................................
............................................
............................................
Câu 5. Polium là chất phóng xạ
, có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu
nguyên chất có khối lượng là 2 mg. Các hạt
thoát ra được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 1 μF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt
sau khi đập vào bản tụ thì tạo thành một nguyên tử Helium. Cho biết số Avogadro
. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ sau 1 phút.
Câu 6. Cho proton có động năng = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti
đứng yên.
Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton góc như nhau. Cho biết
= 1,0073u;
= 7,0142u;
= 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/
. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma. Tính góc
.
ĐÁP ÁN
............................................
............................................
............................................