Đề thi thử Vật lí Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Sở GD&ĐT Lạng Sơn

Đề thi thử tham khảo môn vật lí THPTQG năm 2025 của Sở GD&ĐT Lạng Sơn sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 – SỞ GIÁO DỤC LẠNG SƠN

MÔN THI: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án

Câu 1: Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất?

A. Ngưng tụ.             B. Hóa hơi.                C. Thăng hoa.                       D. Nóng chảy.

Câu 2: Ở áp suất tiêu chuẩn nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là

A. 32 K và 212 K .               B. 0 K và 100 K .      C. 73 K và 32 K .     D. 273 K và 373 K .

Câu 3: Gọi k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối. Động năng tịnh tiến trung bình Tech12h của phân tử khí được xác định bởi công thức

A. Tech12h.                        B.Tech12h.           C.Tech12h.                        D.Tech12h.

Câu 4: Quá trình đẳng nhiệt là

A. quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định trong đó nhiệt độ và thể tích được giữ không đổi.

B. quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

C. quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định trong đó áp suất được giữ không đổi.

D. quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định trong đó thể tích được giữ không đổi.

Câu 5: Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu là các loại nhiệt kế có nguyên lý hoạt động dựa trên sự giãn nở của chất lỏng theo nhiệt độ. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là Tech12hTech12h. Dùng nhiệt kế nào sau đây có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi,

A. Nhiệt kế thủy ngân.

B. Có thể dùng cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế rượu.

Câu 6: Hai bình kín có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ. Khối lượng khí trong hai bình bằng nhau nhưng khối lượng một phân tử khí của bình 1 lớn gấp hai lần khối lượng một phân tử khí ở bình 2 . Áp suất khí ở bình 1

A. bằng một nửa áp suất khí ở bình 2 .                  B. bằng áp suất khí ở bình 2 .

C. gấp bốn lần áp suất khí ở bình 2 .                     D. gấp hai lần áp suất khí ở bình 2 .

Câu 7: Đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng

A. kg.                          B. J/kg.                       C. J.                            D. Tech12h.

Câu 8: Một khối lượng khí xác định có thể tích 15 lít ở nhiệt độ Tech12h. Nung nóng đẳng áp khối khí này tới Tech12h thì thể tích của nó bằng

A. 18 lít.                                 B. 25 lít.                     C. 16,5 lít.                 D. 12 lít.

Câu 9: Theo thuyết động học phân tử chất khí thì điều nào sau đây là không đúng?

A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng thấp.

B. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.

C. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau.

D. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

Câu 10: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A. Tech12h hằng số.                 B.Tech12h hằng số.     C.Tech12h.                 D.Tech12h.

Câu 11: Trường hợp nào sau đây làm biến đổi nội năng của một vật do truyền nhiệt?

A. Cọ xát hai vật vào nhau.                         B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.

C. Đun nóng nước bằng bếp.                                  D. Nén khí trong xilanh.

Câu 12: Nội năng của một vật phụ thuộc vào

A. khối lượng và thể tích của vật.                          B. khối lượng của vật.

C. khối lượng và nhiệt độ của vật.                         D. nhiệt độ và thể tích của vật.

Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải của chất ở thể khí?

A. Khối lượng riêng rất nhỏ so với khi ở thể lỏng và rắn.

B. Có các hình dạng và thể tích riêng.

C. Hình dạng thay đổi theo bình chứa.

D. Gây áp suất lên thành bình chứa theo mọi hướng.

Câu 14: Một khí lí tưởng ở trạng có thể tích 10 lít ở nhiệt độ Tech12h và áp suất 1 atm , biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần, rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là

A. Tech12h                                  B.Tech12h                    C.Tech12h                    D.Tech12h

Câu 15:............................................

............................................

............................................

Câu 18: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?

A. Nóng chảy và đông đặc.                         B. Nóng chảy và bay hơi.

C. Bay hơi và ngưng tụ.                                          D. Bay hơi và đông đặc.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho 1 mol khí lí tưởng ở trong một xi lanh lớn. Lượng khí này trải qua các quá trình biến đổi trạng thái như đồ thị. Biết hằng số khí lí tưởng Tech12h. K . Hãy xác định các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?Tech12h

a) Áp suất của lượng khí ở trạng thái (1) là Tech12h.

b) Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng áp.

c) Áp suất, thể tích của lượng khí tại trạng thái (3) là Tech12h.

d) Nhiệt độ của lượng khí ở trạng thái (2) là Tech12h.

Câu 2: Quan sát hình ảnh mô tả Chuyển động Brown trong chất khí.

            Tech12h

a) Ánh sáng trong thí nghiệm có công dụng quan sát rõ hơn chuyển động của hạt khói.

b) Ánh sáng chiếu vào làm các hạt khói di chuyển và chuyển động theo quỹ đạo ziczac.

c) Kính hiển vi được dùng để quan sát chuyển động của phân tử không khí.

d) Quỹ đạo của hạt khói là ngẫu nhiên.

Câu 3:............................................

............................................

............................................

Câu 4: Để xác định nhiệt dung riêng của nước, có thể tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí như hình vẽ. Nhiệt lượng kế cách nhiệt chứa Tech12h nước. Công suất điện tiêu thụ đo bằng oát kế có giá trị bằng Tech12h.Tech12h

a) Để thực hiện thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước, cần bổ sung thêm đồng hồ để đo thời gian đun nước và nhiệt kế để đo nhiệt độ.

b) Nếu bỏ qua sự hao phí của nhiệt lượng kế, nhiệt lượng tỏa ra trên dây điện trở có độ lớn bằng nhiệt lượng nước thu vào.

c) Để xác định nhiệt dung riêng của nước có thể áp dụng hệ thức Tech12h. m (trong đó m là khối lượng nước, L là nhiệt dung riêng của nước).

d) Thời gian đun được xác định là 180 giây. Nhiệt độ ban đầu của nước có giá trị là Tech12h, sau khi đun có giá trị là Tech12h. Nhiệt dung riêng của nước đo được trong thí nghiệm là Tech12h.

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 .

Câu 1: Tính nhiệt độ của một khối khí theo độ K , để động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí đó bằng Tech12h. Biết hằng số Boltzmann Tech12h. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Đáp án: 7729

Câu 2: Trong một động cơ ô tô, hỗn hợp không khí và xăng hóa hơi được nén trong xi lanh trước khi được đốt cháy. Một động cơ điển hình có tỷ số nén là $9: 1$, nghĩa là, khí trong xi lanh được nén xuống có thể tích bằng Tech12h thể tích ban đầu của nó. Các van nạp và xả đều đóng trong quá trình nén, vì vậy lượng khí là không đổi. Nhiệt độ cuối cùng của khí nén là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ ban đầu là Tech12h và áp suất ban đầu và cuối cùng lần lượt là Tech12hTech12h ? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Đáp án: 450

Câu 3: Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 40 J . Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu Jun?

Đáp án: 160

Câu 4: Một vật khối lượng 2 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng dài 25 m , nghiêng Tech12h so với mặt nằm ngang. Tốc độ của vật ở chân mặt phẳng là Tech12h. Tính độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình chuyển động trên theo đơn vị J . Lấy Tech12h. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mặt phẳng nghiêng.

Câu 5:............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay