Đề thi thử Vật lí Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 24
Bộ đề thi thử tham khảo môn vật lí THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí
ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ THPT QUỐC GIA – 2024-2025
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khoảng cách giữa các phân tử càng lớn thì lực tương tác giữa chúng càng yếu.
B. Các phân tử sắp xếp càng có trật tự thì lực tương tác giữa chúng càng mạnh.
C. Lực tương tác giữa các phân tử không thể là lực đẩy.
D. Khi khoảng cách giữa các phân tử đủ lớn thì lực tương tác giữa các phân tử bằng 0.
Câu 2. Cho một ít nước đá có nhiệt độ dưới vào một bình chứa. Đun nóng bình chứa thì nhiệt độ của nước đá tăng dần đến
. Khi đạt
, nước đá tan dần thành nước. Trong suốt thời gian nước đá chuyển thành nước, nhiệt độ của hệ (nước đá và nước)
A. không đổi, luôn ở nhiệt độ điểm ba của nước.
B. Luôn tăng lên.
C. không đổi, luôn ở .
D. không đổi, luôn ở .
Câu 3. Người ta coi nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì
A. thể tích của vật càng bé.
B. thể tích của vật càng lớn.
C. nhiệt độ của vật càng thấp.
D. nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 4. Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết để
A. 1 phân tử chất đó tăng thêm 1 K (hoặc ).
B. 1 chất đó tăng thêm 1 K (hoặc
).
C. 1 kg chất đó tăng thêm 1 K (hoặc ).
D. 1 mol chất đó tăng thêm 1 K (hoặc ).
Câu 5. Trong những ngày nắng ở bãi biển, đứng trên cát cảm thấy nóng nhưng bước chân xuống nước biển thì vẫn tương đối mát là do sự khác biệt về tính chất nào giữa nước và cát?
A. Khối lượng riêng.
B. Nhiệt dung riêng.
C. Nhiệt độ.
D. Nhiệt nóng chảy.
Câu 6. Một lượng khí ở trong bình có thể tích không đổi, ở áp suất và nhiệt độ
.Nếu rút bớt một nửa lượng khí và tăng nhiệt độ khí lên đến
, áp suất của lượng khí còn lại trong bình là.
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Một lượng khí có khối lượng 24 g chiếm thể tích 4 lít ở. Sau khi được làm nóng ở điều kiện áp suất không đổi, khối lượng riêng của chất khí là
. Tìm nhiệt độ của khí sau khi nung.
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Một lượng khí nitrogen có khối lượng chiếm thể tích
ở nhiệt độ
. Biết khối lượng mol phân tử của khí nitrogen là
. Áp suất của khí là
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Một học sinh dùng la bàn nhỏ đặt phía trên một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện để tìm hiểu về chiều đường sức của dòng điện thẳng. Hình vẽ mô tả bốn thử nghiệm của học sinh này với một đoạn dây dẫn có dòng điện đi qua.
Hình ảnh nào thể hiện hướng chính xác của kim la bàn
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 10. Một đoạn dây dài mang dòng điện
được đặt trong vùng từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là
, theo phương song song với phương của cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn là
A.
B.
C.
D.
Câu 11. Có nhiều loại thiết bị được dùng để đo từ trường của Trái Đất. Một trong số đó là “cuộn dây lật”. Cuộn dây này gồm 100 vòng, mỗi vòng có diện tích . Đầu tiên, cuộn dây được đặt sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với từ trường của Trái Đất, sau đó quay
để từ trường đi qua cuộn dây theo hướng ngược lại. Từ trường của Trái Đất là
và cuộn dây quay trong
.Độ lớn suất lớn suất điện động sinh ra trong cuộn dây khi lật là
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một tấm kim loại dao động giữa hai cực một nam châm thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện xoáy.
B. Hiện tượng xuất hiện dòng điện xoáy cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Một tấm kim loại nối với hai cực một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện xoáy.
D. Dòng điện xoáy trong lõi sắt của máy biến áp là dòng điện có hại.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trường điện từ xuất hiện xung quanh
A. một điện tích đứng yên.
B. một dòng điện không đổi.
C. một ống dây điện.
D. vị trí có tia lửa điện.
Câu 14. ............................................
............................................
............................................
Câu 17. Tia không có tính chất nào sau đây?
A. Mang điện tích âm.
B. Bị lệch về phía bản dương khi đi trong điện trường giữa hai bản tụ phẳng.
C. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Làm ion hoá môi trường.
Câu 18. Ban đầu có
nguyên chất với chu kì bán rã là 8 ngày. Sau 24 ngày thì khối lượng
còn lại trong mẫu là
A.
B.
C.
D.
Phần 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: Từ câu 19 đến câu 22, chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Câu 19. Đặt ống nghiệm đựng bột băng phiến vào bình nước. Trong ống nghiệm có nhiệt kế để đo nhiệt độ của băng phiến. Dùng đèn cồn đun nóng bình đựng nước. Thí nghiệm cho thấy, trong thời gian bị đun, bột băng phiến đang nóng chảy thì
Mệnh đề | Đúng | Sai |
a) Nhiệt động của băng phiến tăng. | ||
b) Động năng của các phân tử băng phiến tăng. | ||
c) Thế năng của các phân tử băng phiến thay đổi. | ||
d) Nội năng của bột băng phiến tăng. |
Câu 20. Một khí cầu có lỗ hở phía dưới, có thể tích không đổi . Vỏ khí cầu có thể tích không đáng kể và có khối lượng
. Nhiệt độ không khí là
, áp suất khí quyển là
. Trong các điều kiện đó, khối lượng riêng của không khí là
. Cho
.
Mệnh đề | Đúng | Sai |
a) Để khí cầu lơ lửng thì phải làm nóng không khí trong khí cầu đến nhiệt độ | ||
b) Khí cầu được neo ở đất bằng một dây cáp. Không khí bên trong được làm nóng đến nhiệt độ | ||
c) Ở độ cao mà không khí có áp suất | ||
d) Khí cầu ở vị trí cân bằng, nếu bị kéo lệch khỏi vị trí đó thì khí cầu sẽ dao động, lực cản của không khí sẽ làm cho dao động này bị tắt dần sau một thời gian. |
Câu 21. ............................................
............................................
............................................
Câu 22. Đồng vị mendelevium là chất phóng xạ
có chu kì bán rã 51,5 ngày. Cho biết khối lượng của các hạt
,
và hạt sản phẩm lần lượt là
và
.
Mệnh đề | Đúng | Sai |
a) Hạt nhân sản phẩm có 155 neutron. | ||
b) Năng lượng tỏa ra của phản ứng phân rã phóng xạ trên là | ||
c) Độ phóng xạ của mẫu | ||
d) Số hạt |
Phần 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: Từ câu 23 đến câu 28 viết đáp số theo quy định viết số chữ số
Câu 23. Giả sử cung cấp cho hệ một công là nhưng nhiệt lượng bị thoát ra môi trường bên ngoài là
. Nội năng của hệ biến thiên bao nhiêu J? (Viết kết quả đến phần nguyên).
Đáp án: 80
Câu 24. Một bình chứa helium. Sau một thời gian, do bị hở, khí helium thoát ra một phần. Nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm 10%, áp suất giảm 20% so với ban đầu. Số nguyên từ helium đã thoát khỏi bình là
. Tính
, viết kết quả đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân.
Đáp án: 1,5
Câu 25. ............................................
............................................
............................................
Câu 27. Xác định độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu. (Kết quả tính theo đơn vị TBq và làm tròn đến hàng đơn vị).
Đáp án: 5666
Câu 28. Xác định khối lượng của mẫu tại thời điểm (ngày). (Kết quả tính theo đơn vị gam và lấy đến một chữ số sau dấu thập phân).
Đáp án: 84,5