Đề thi thử Vật lí Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 34

Bộ đề thi thử tham khảo môn vật lí THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 – ĐỀ 41

MÔN: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

Cho biết: n = 3,14; (K)= t (°C) + 273; R=8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol. 

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và câu 2. 

Nước biển chứa các ion chlorine mang điện âm và ion sodium mang điện dương. Khi những hạt tích điện này di chuyển cùng với nước trong các dòng chảy mạnh, chúng chịu tác dụng của từ trường Trái Đất. Lực từ này làm tách các hạt mang điện trái dấu ra xa nhau, điều này dẫn đến hình thành một điện trường giữa hai loại hạt. Trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập khi lực từ và lực điện có độ lớn bằng nhau.  Xét một dòng nước biển chuyển động theo chiều nam bắc với tốc độ 3,5 m/s, ở đó cảm ứng từ của Trái Đất có độ lớn là 50 μT và có hướng chếch một góc α = 60° so với phương ngang. Biết độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v tạo một góc α với hướng của từ trường có cảm ứng từ BF = |q|vBsinα; điện tích nguyên tố là |e| = 1,6.10-19C.

Câu 1: Độ lớn của lực từ tác dụng lên ion này là

A. 2,8.10-23 N.                                                                         

B. 2,4.10-23 N.                                                             

C. 1,6.10-23 N.                                     

D. 1,4.10-23 N.

Câu 2: Để cân bằng lực từ này cần một điện trường có độ lớn là

A. 1,8.10-4 V/m.                                                                      

B. 8,75.10-5 V/m.                                                        

C. 1,0.10-4 V/m.                                  

D. 0,9.10-4 V/m.

Câu 3: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình 

   A. nóng chảy.                               B. hóa hơi.                             C. hóa lỏng.                  D. đông đặc. 

Câu 4 : Gọi Tech12h là giá trị trung bình, Tech12h là sai số dụng cụ, Tech12h là sai số ngẫu nhiên, Tech12h là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là

   A.Tech12h .                                                 

B. Tech12h.                                        

C. Tech12h .               

D.Tech12h.


Câu 5 : Nội năng của vật trong hình nào sau đây đang giảm?

 Tech12h

  A. Hình 1.                                    B. Hình 4.                              C. Hình 3.                      D. Hình 2.

Câu 6 : Theo mô hình động học phân tử về cấu tạo chất. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.

B. Các phân tử luôn chuyển động không ngừng.

C. Nhiệt độ của vật càng cao thì tốc độ chuyển động của các phân tử càng nhỏ.

D. Giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy gọi chung là lực liên kết phân tử.

Câu 7 : Cho một quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái áp suất p, thể tích V, và nhiệt độ T của hệ đã thay đổi như thế nào khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2? 

Tech12h

A.  T không đổi, p tăng, V giảm.

B.  V không đổi, p tăng, T giảm.

C.  V tăng, P tăng, T giảm.

D.  p tăng, V tăng, T tăng.

Câu 8 : Theo thang nhiệt độ Celsius, từ nhiệt độ đông đặc đến nhiệt độ sôi của nước được chia thành

   A. 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 10C.    

    B. 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 K.

    C. 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 10F.                 

    D. 10 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 10C

Câu 9 : Khi dịch chuyển thanh nam châm ra xa ống dây (Hình dưới), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? 

Tech12h

A.  Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm.

B.  Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và đẩy cực nam của thanh nam châm.

C.  Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực nam của ống dây và đẩy cực nam của thanh nam châm.

D.  Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực nam của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm.

Câu 10 : Ở nhiệt độ 27°C thể tích của một lượng khí là 30 lít. Ở nhiệt độ 227 °C và áp suất khí không đổi, thể tích của lượng khí đó là

    A. 50 lít.                                                                                          B. 252 lít.                                                                                            C.18 lít.                                                                       D. 200 lít.

Câu 11: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và

    A. tác dụng lực hút lên các vật.

    B. tác dụng lực điện lên điện tích.

    C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.

    D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.

Câu 12: Nhiệt kế điện tử được thiết kế sử dụng cảm biến nhiệt để đo nhiệt độ. Cảm biến được kết nối với một bảng vi mạch điện tử được lập trình sẵn. Khi quá trình đo diễn ra, cảm biến sẽ thu thập thông tin, truyền đến bảng điều khiển và sau đó được hiển thị trên màn hình kết quả đo. Nhiệt kế này hoạt động bằng cách cảm biến loại bức xạ nào? 

Tech12h

   A. Tia X.                                                                     B. Bức xạ hồng ngoại.

   C. Ánh sáng nhìn thấy.                                               D. Bức xạ tử ngoại.

Câu 13: Trong hạt nhân nguyên tử americium Tech12h

   A. 95 nucleon.                               B. 240 nucleon.                       C. 95 notron.                    D. 135 proton.            

Câu 14: ............................................

............................................

............................................

Câu 17: Một khung dây dẫn kín MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường Tech12h vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Biết vecto pháp tuyến Tech12hcủa mặt phẳng khung dây cùng chiều  Tech12h. Khi từ thông qua diện tích khung dây tăng đều theo thời gian thì trong khung

Tech12h

A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

B. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPN.

C. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQ.

D. có dòng điện cảm ứng xoay chiều hình sin.

Câu 18: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện I = 1,5 A chịu một lực từ 0,05 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,2 N. Cường độ dòng điện đã

A. tăng thêm 4,5 A.                                                      B. tăng thêm 6,0 A.           

C. giảm bớt 4,5 A.                                                       D. giảm bớt 6,0 

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Đồng vị mendelevium 258101Md là chất phóng xạ α có chu kì bán rã 51,5 ngày và khối lượng ban đầu là 105 g. Cho biết khối lượng của các hạt 258101Md, 42He, và hạt sản phẩm lần lượt là 258,0984 u; 4,0026 u; và 254,0880 u.  Năng lượng toả ra của phản ứng phân rã phóng xạ trên là 7,27 MeV.

   a) Hạt nhân sản phẩm có 155 neutron.

   b) Năng lượng toả ra trong một chu kì phóng xạ trên là 7,2.105 MeV.

   c) Độ phóng xạ của mẫu 105 g của 258101Md nguyên chất là 3,81.1016 Bq.

   d) Số hạt 42He được phóng ra từ 105g 258101Md nguyên chất trong 60,0 ngày đầu là 1,36.1023 hạt.

Câu 2: Một bộ thí nghiệm dùng trong thực hành đo độ lớn cảm ứng từ bằng cân “dòng điện” như hình vẽ

Tech12h

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bởi đồ thị quan hệ F và I như hình dưới đây

Tech12h

   a) Khi có dòng điện chạy qua khung dây thì tương tác giữa khung dây với nam châm là tương tác tĩnh điện. 

   b) Khi cho dòng điện chạy qua nam châm, căn cứ vào chiều dòng điện, chiều chuyển động của khung dây để xác định chiều của lực từ tác dụng lên khung dây. 

   c) Khi số chỉ lực kế tăng, lực từ do nam châm tác dụng lên đoạn dây dẫn nằm ngang sẽ hướng xuống dưới.                                                                                                                                               

   d) Biết cuộn dây có chiều dài l = 20 m. Theo đồ thị, nếu dòng điện qua cuộn qua cuộn dây có cường độ 0,35 A thì độ lớn cảm ứng từ trong thí nghiệm đo được sẽ là 0,014 T.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Câu 4: Một bình khí nén dành cho thợ lặn có dung tích V = 8,00 lít chứa khí có áp suất p1 = 8,50 atm ở nhiệt độ 27,0 °C. Khối lượng tổng cộng của bình và khí là 1,52 kg. Mở khoá bình để một phần khí thoát ra ngoài.

   a) Xả khí chậm, nhiệt độ khí trong bình coi như không đổi. Khối lượng của bình và khí còn lại là 1,48 kg, áp suất giảm đến p2 = 4,25 atm. Khối lượng của khí trong bình khí nén đã xả ra ngoài là 0,04 kg.

   b) Khi bình có áp suất 4,25 atm, nhiệt độ khí trong bình vẫn là 27,0°C, khối lượng riêng của khí còn lại trong bình sau khi xả khí là 5,00 kg/m3.

   c) Tiếp tục xả khí nhanh đến áp suất 1,0 atm, nhiệt độ khí trong bình hạ từ 27,0°C xuống đến 26,0°C thì khối lượng khí còn lại là 4,78 gam.

   d) Tiếp tục xả khí đến khi lượng khí còn lại trong bình có cùng áp suất khí quyển 1,0 atm và nhiệt độ 27,0°C. Khối lượng khí còn lại trong bình là 20 gam.

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Số phân tử có trong 50 g nước tinh khiết là x.1024 phân tử. Giá trị của x bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? 

Dùng thông tin sau cho Câu 2 và Câu 3:

Hình bên dưới biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ X theo thời gian. 

Tech12h

Đáp án: 1,67

Câu 2: Chu kì bán rã của chất phóng xạ X là bao 500 nhiêu ngày? 

Đáp án: 35

Câu 3: Độ phóng xạ của mẫu chất X tại thời điểm 145 ngày là a.103 Bq. Giá trị của a là bao nhiêu(làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). 

Đáp án: 

Câu 4: Vào vụ Đông Xuân ở miền Bắc nước ta, do thời tiết lạnh, khi ngâm thóc giống để gieo cấy, người ta thường dùng nước ấm khoảng 40 0C bằng cách đun sôi nước rồi pha với nước lạnh để kích thích hạt nảy mầm. Một người nông dân cần ngâm 10 kg thóc giống với tỷ lệ 3 lít nước (ở 40 0C) cho mỗi kg thóc. Lấy khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít. Coi sự trao đổi nhiệt với bên ngoài và sự thay đổi khối lượng riêng của nước theo nhiệt độ không đáng kể. Phải đổ bao nhiêu lít nước sôi 1000C vào nước lạnh 100C để đủ ngâm số thóc trên?

Đáp án: 

Câu 5: ............................................

............................................

............................................

Câu 6: Lò phản ứng của một tàu phá băng phân hạch trung bình 505g 239Pu mỗi ngày. Biết hiệu suất của lò phản ứng là 23%; mỗi hạt nhân 239Pu phân hạch giải phóng 180,0 MeV và chỉ 3,75 % 239Pu trong khối nhiên liệu chịu phân hạch. Khối lượng của khối nhiên liệu 239Pu đưa vào lò mỗi ngày bằng bao nhiêu kg(làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay