Đề thi thử Vật lí Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 46
Bộ đề thi thử tham khảo môn vật lí THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 – ĐỀ 57
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề
Cho biết: n = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R=8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: (NB). Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 2: (NB).Nội năng của vật phụ thuộc vào
A. nhiệt độ và thể tích của vật. B. khối lượng và nhiệt độ của vật.
C. khối lượng và thể tích của vật. D. khối lượng của vật.
Câu 3: (NB). Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 4: (TH). Người ta cung cấp cho chất khí trong xi lanh một nhiệt lượng 170J. Chất khí nở ra đẩy pít tông lên và thực hiện công 100J. Khi đó nội năng của chất khí
A. tăng 270J. B. tăng 70J. C. giảm 70J. D. giảm 270J.
Câu 5: (NB). Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C. Trong thang nhiệt giai Kelvin kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. 98,6K. B. 37K. C. 310K. D. 236K.
Câu 6: (NB).Các thông số nào sau đây xác định trạng thái của một khối lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, trọng lượng B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng
C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích
Câu 7: (NB). Khi nén đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi.
B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm.
C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng không tỉ lệ thuận với Áp suất.
D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với Áp suất.
Câu 8: (TH). Ở 270C thể tích của một lượng khí là 9 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổi là
A. 22 lít. B. 15 lít. C. 25 lít. D. 76 lít.
Câu 9:(NB).Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng. B. song song.
C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 10: (NB). Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức
A. B.
C.
D.
Câu 11: (NB). Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. trong mạch có một nguồn điện.
B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
Câu 12: (TH). Khi tăng cường độ dòng điện lên lần thì thấy lực từ tác dụng lên đoạn dây tăng lên
lần. Khi đó cảm ứng từ sẽ
A. tăng lần. B. giảm
lần. C. không đổi. D. tăng
lần.
Câu 13: (NB). Hạt nhân có cấu tạo gồm các hạt
A. proton và neutron. B. proton và electron.
C. neutron và nucleon. D. nucleon và electron.
Câu 14: (NB). ............................................
............................................
............................................
Câu 17: (VD): Một khung dây dẫn có diện tích và có
vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ một góc
Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm
là
A. B.
C. D.
Câu 18: (VD): Cho khối lượng của hạt nhân của neutron là
của proton là
Độ hụt khối của hạt nhân
là
A. B.
C.
D.
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là và
. Biết khối lượng riêng của nước là
và của rượu là 800
, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và của rượu là 2 500 J/kg.K.
a) (NB) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1 K là 2500 J.
b) (NB) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1 K là 4200 J.
c) (TH) Có thể dùng công thức Q = mc(T2 – T1) để tính nhiệt lượng cung cấp cho nước và rượu.
d) (VD) Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì = 2,1
.
Câu 2: Một bình kín có thể tích 40 dm3 chứa 3,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/m3.
a) (NB)Có thể áp dụng phương trình trạng thái cho khối khí.
b) (TH)Ở điều kiện tiêu chuẩn khối khí có áp suất 1 atm và nhiệt độ 273 K.
c) (VD)Ở điều kiện tiêu chuẩn khối khí có thể tích 1 m3.
d) (VD)Ở nhiệt độ thì bình bị nổ.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................
Câu 4: Hiện nay đồng vị phóng xạ được sử dụng rộng rãi trong việc chẩn đoán các bệnh ung thư nhờ vào công nghệ chụp cắt lớp bằng phát xạ positron (Positron Emission Tomography – PET). Giả sử rằng một bệnh nhân được tiêm một lượng chất phóng xạ
với độ phóng xạ là 350 Bq trước khi quá trình chụp ảnh diễn ra. Biết chu kỳ bán rã của
là 110 ngày, số Avogadro là
a) Độ phóng xạ của |
b) Hằng số phóng xạ của |
c) Khối lượng |
d) Sau 330 ngày kể từ thời điểm tiêm độ phóng xạ của |
III. TRẢ LỜI NGẮN.
Câu 1: (TH) Người ta thực hiện công 110 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu J? (Viết kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
ĐS: 90J
Câu 2: (VD) Có 1 gam khí hydrogen được đựng trong bình có thể tích là 4 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó là bao nhiêu ( 1025 )? (Viết kết quả đến chữ số hàng phần trăm).
ĐS: 7,52
Câu 3: (VD) Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích ban đầu 9 lít xuống còn 4 lít. Áp suất của khối khí sau khi nén tăng bao nhiêu lần? (Viết kết quả đến chữ số hàng phần trăm).
ĐS : 2,25
Câu 4: (VD) Coi áp suất khí trong và ngoài phòng như nhau. Khối lượng riêng của không khí trong phòng ở nhiệt độ lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng ở nhiệt độ
bao nhiêu lần? (Viết kết quả đến chữ số hàng phần trăm).
ĐS: 1,05 lần
Câu 5: ............................................
............................................
............................................