Đề thi thử Vật lí Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 71
Bộ đề thi thử tham khảo môn vật lí THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Vật lí
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 – ĐỀ 89
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề
Cho biết: n = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R=8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới vào một cốc nước ở
. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng
. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau,
,
A. 0,454 kg. B. 4,54 kg. C. 5,63kg. D. 0,563kg.
Câu 2: Khi nói về khối lượng phân tử của chất khí
và
thì
A. khối lượng phân tử của các khí H2, He, O2 và N2 đều bằng nhau.
B. khối lượng phân tử của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên.
C. khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên.
D. khối lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên.
Câu 3: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức
A. ec = |ΔΦ.Δt|. B. ec = . C.
D. ec =
Câu 4: Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm², gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30° và có độ lớn B = 2.10-4 T. Cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là
A. 3,46.10-4 (V). B. 4.10-4 (V). C. 0,2 (mV). D. 4 (mV).
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 6: Hình nào biểu diễn không đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
A. | ![]() | B. | ![]() | C. | ![]() | D. | ![]() |
Câu 7: Một xilanh thẳng đứng, tiết diện S, chứa không khí ở nhiệt độ 17 oC. Pittông đặt cách đáy xilanh một đoạn h = 40 cm. Khi không khí trong xilanh được nung nóng đến 47 oC thì pittông được nâng lên một khoảng bằng
A. 3 cm. B. 4,7 cm. C. 2,5 cm. D. 4,1 cm.
Câu 8: Một hình chữ nhật kích thước 3 cm × 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30°. Từ thông qua hình chữ nhật đó là
A. 6.10-7 (Wb). B. 5,2.10-7 (Wb). C. 3.10-3 (Wb). D. 3.10-7 (Wb).
Câu 9: Hạt pôzitrôn ( e+10 ) là
A. hạt H11 B. hạt n01 C. hạt β+. D. hạt β- .
Câu 10: 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử?
A. 3. B. 12,044.1023. C. 6,022.1023. D. 18,066.1023.
Câu 11: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của
Na bằng
A. 186,55 MeV. B. 18,66 MeV. C. 8,11 MeV. D. 81,11 MeV.
Câu 12: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức
A. Φ = BS.tan α B. Φ = BS.cot α C. Φ = BS.cos α D. Φ = BS.sin α
Câu 13: ............................................
............................................
............................................
Câu 16: Trên đồ thị V - T vẽ hai đường đẳng áp của cùng một khối lượng khí xác định. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. p1 < p2. B. p1 = p2. C. p1 ≥ p2. D. p1 > p2.
Câu 17: So với hạt nhân Ca, hạt nhân
Co có nhiều hơn
A. 9 nơtron và 7 prôtôn. B. 7 nơtron và 9 prôtôn.
C. 16 nơtron và 11 prôtôn. D. 11 nơtron và 16 prôtôn.
Câu 18: Trong hạt nhân nguyên tử có
A. 84 prôtôn và 126 nơtron. B. 210 prôtôn và 84 nơtron.
C. 84 prôtôn và 210 nơtron. D. 126 prôtôn và 84 nơtron.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của nước bằng các dụng cụ thí nghiệm như hình bên:
– Một cốc nhôm có khối lượng 200 g chứa 400 g nước.
– Một nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
– Một bếp đun có công suất tỏa nhiệt 470 W đặt phía dưới cốc nhôm.
– Đồng hồ bấm giây, giá đỡ, chân đế và các thiết bị cần thiết cho thí nghiệm.
Khi chưa cắm điện cho bếp, đưa nhiệt kế vào nước trong cốc thì đo được nhiệt độ là 25°C. Cắm điện cho bếp đun đồng thời cho đồng hồ hoạt động. Sau 4 phút thì nhiệt độ của nước trong cốc là 85°C. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. Nhiệt dung riêng của nhôm là
880 J/kg.K.
a) Nhiệt độ ban đầu của cốc nhôm là 298 K.
b) Nhiệt dung riêng của nước xác định được là 4160 J/kg.K.
c) Nếu tính thêm hao phí nhiệt thì giá trị nhiệt dung riêng đo được sẽ lớn hơn so với khi bỏ qua hao phí.
d) Nhiệt dung riêng của nước trong thực tế là 4180 J/kg.K. Nguyên nhân gây ra sai lệch chủ yếu do: sự tỏa nhiệt của bếp, nước, và cốc nhôm ra bên ngoài môi trường; sự bay hơi của nước; sai số dụng cụ đo, ...
Câu 2: Cho một khung dây có 1000 vòng dây có diện tích 25 cm2 quay quanh trục trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,01 T. Hình vẽ biểu diễn vị trí của khung tại một số thời điểm khác nhau trong quá trình quay so với vectơ cảm ứng từ. Giá trị góc α hợp bởi vectơ cảm ứng ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tại một số thời điểm được ghi lại trong bảng bên dưới.
Thời điểm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
α | 00 | 450 | 900 | 1350 | 1800 | 1350 | 900 | 450 | 00 |
a) Độ lớn từ thông tỉ lệ với góc α.
b) Khi góc α là 90°, từ thông bằng 0, do đó không có dòng điện cảm ứng nào xuất hiện trong khung dây.
c) Khi góc α quay trở lại vị trí 0° sau một chu kì quay, từ thông qua khung dây sẽ trở lại giá trị ban đầu.
d) Từ thông qua khung dây có độ lớn là 2,5 mWb ở thời điểm (1).
Câu 3: ............................................
............................................
............................................
Câu 4: Hạt nhân hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân
và
kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của
,
, và
lần lượt là 235,04393 u, 137,92281 u và 94,91281 u; khối lượng của hạt neutron là 1,00866 u. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?
a) Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cỡ hàng trăm triệu độ.
b) Hạt nhân có 39 proton và 95 neutron.
c) Năng lượng tỏa ra sau phản ứng là 177,9 MeV.
d) Năng lượng tỏa ra khi 1,00 g phân hạch hết theo phản ứng trên là
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu cm?
Đáp án: 100
Câu 2: Một khối khí lí tưởng có nhiệt độ ở trạng thái ban đầu là 27 oC. Sau khi đun nóng đẳng áp sao cho thể tích của khối khí tăng lên 2 lần thì nhiệt độ của nó bằng bao nhiêu oC?
Đáp án: 327
Câu3: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2√2cos(100πt) A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ampe?
Đáp án: 2
Câu4: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là bao nhiêu Tesla?
Đáp án: 0,8
Câu 5: ............................................
............................................
............................................
Câu 6: Pôlôni là chất phóng xạ
có chu kì bán rã
ngày và biến đổi thành hạt nhân chì
Ban đầu
một mẫu có khối lượng
trong đó
khối lượng của mẫu là chất phóng xạ pôlôni
phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt
sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị
Tại thời điểm
ngày, tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của pôlôni so với khối lượng của mẫu là bao nhiêu? ( làm tròn một chữ số thập phân)