Giáo án công nghệ 7 cánh diều bài 13: Quản lí môi trường ao nuôi và phòng trị bệnh thủy sản

Giáo án bài 13: Quản lí môi trường ao nuôi và phòng trị bệnh thủy sản sách công nghệ 7 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của công nghệ 7 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Công nghệ 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../…

BÀI 13. QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH THỦY SẢN

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nêu được quy trình kĩ thuật chăm sóc, phòng trị bệnh một loại thủy sản phổ biến.
  • Đo được nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản bằng phương pháp đơn giản.
  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Nghiên cứu sgk, đọc thông tin hình thành kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan về ao nuôi và trị phòng bệnh cho thủy sản.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc nhóm tìm hiểu về quản lí môi trường ao nuôi và phòng trị bệnh thủy sản
  1. Phẩm chất
  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
  • Cẩn thận trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, các phiếu học tập, các dụng cụ thí nghiệm.
  3. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. b) Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Quan sát Hình 13.1 và cho biết màu nước ở ao nuôi nào phù hợp để nuôi thủy sản?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận xét:

Đáp án:

Hình 13.1a: màu nước xanh đậm (xanh rêu): Nước có màu xanh đậm là do sự phát triển của tảo lam không tốt cho các loài thủy sản

Hình 13.1b: nước màu xanh nhạt (đọt chuối non): Màu xanh nhạt do sự phát triển của tảo lục => màu nước thích hợp nhất để nuôi thủy sản.

Hình 13.1c: nước màu đen, mùi thối: có nhiều khí độc như meetan (CH4), hydro sunfua (H2S) nên tôm, cá nuôi dễ bị nhiễm độc và chết.

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Bài 13: Quản lý ao nuôi và phòng trị bệnh thủy sản

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu quản lí môi trường ao nuôi

a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được ý nghĩa của việc quản lý môi trường ao nuôi, nêu được những đặc tính của môi trường ao nuôi.

b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.

  1. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các câu hỏi liên quan đến quản lí môi trường ao nuôi.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:

 + Vì sao cần quản lí môi trường ao nuôi?

 

 

 

+ Môi trường nước ao nuôi thủy sản có những đặc tính nào?

 

 

+Em hãy tìm hiểu ngưỡng chịu đựng nhiệt độ và nhiệt độ tối ưu của một số loài cá theo mẫu Bảng 13.1.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Em hãy cho biết một số nguyên nhân làm nước đục.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Em hãy nên các đặc tính hóa học và sinh học của môi trường ao nuôi thủy sản.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Em hãy nêu số biện pháp quản lý môi trường ao nuổi thủy sản.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Quan sát Hình 13.4 và cho biết: Vì sao các thiết bị này lại tăng oxygen cho nước trong ao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức.

- HS thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

1. Quản lí môi trường ao nuôi

- Quản lí môi trường ao nuôi thích hợp và ổn định sẽ:

   + Làm giảm nguy cơ các bệnh do môi trường;

   + Tăng sức khỏe;

   + Tránh gây sốc cho động vật thủy sản;

   + Kìm hãm sự phát triển của tác nhân gây bệnh.

- Đặc tính của môi trường nước ao nuôi thủy sản bao gồm: lí học, hóa học, sinh học

1.1 Đặc tính lí học

- Nhiệt độ nước:

Loài cá

Ngưỡng nhiệt độ (tối thiểu – tối đa)

Nhiệt độ tối ưu

Cá rô phi

5 – 420C

30 độ C

Cá chép

3 – 24 độ C

28 độ C

Cá hồi

4 - 24 độ C

12 – 21 độ C

Cá tra

15 – 39 độ C

25 – 32 độ C

Cá tầm

15 – 29 độ C

22 – 25 độ C

- Độ trong

Một số nguyên nhân làm nước đục:

- Do lượng mưa lớn vào mùa mưa làm cho đất ở bờ ao nuôi bị rửa trôi mạnh hòa vào nước ao.

- Ở những ao nuôi không sên vét ao kỹ lưỡng, ao nuôi quá cạn và quạt nước quá mạnh thường nước ao dễ bị đục

- Người nuôi thường bón vôi để tăng độ kiềm trước khi thả nuôi tôm, tuy nhiên có trường hợp bón vôi không chất lượng có lẫn nhiều tạp chất làm cho nước ao bị đục.

- Cho ăn quá dư thừa làm tích tụ các chất lơ lửng khó phân hủy trong ao nuôi.

1.2 Đặc tính hóa học

+ Oxygen hòa tan

+ pH

+ nitrite

+ BOD

+ Kim loại nặng,…

1.3 Đặc tính sinh học

Thành phần các loài và mật độ cảu các sinh vật sống trong nước.

1.4 Một số biện pháp quản lý moi trường ao nuôi thủy sản

- Thiết kế ao không có góc chết, tạo dòng chảy tự nhiên trong nước.

- Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường nước.

- Sục khí, quạt nước, phun mưa khi cần.

- Điều chỉnh mật độ nuôi, lượng thức ăn phù hợp.

- Bơm thêm nước vào ao, thay nước sạch cải thiện môi trường nuôi; tăng tốc độ dòng chảy trong ao.

- Sử dụng chế phẩm sinh học xử lí nước ao.

 

- Các thiết bị trong hình 13.4 sẽ tăng oxygen cho nước trong ao vì các máy sục khí sẽ thực hiện nhiệm vụ sục, thổi để bùn bẩn dưới đáy không tích tụ lại.

-> Lượng oxy hòa tan trong nước sẽ được tăng lên.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Công nghệ 7 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 7 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 7 CÁNH DIỀU

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay