Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 kết nối Bài 6: Biện pháp kiểm soát sinh học
Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Sinh học 12 kết nối tri thức Bài 6: Biện pháp kiểm soát sinh học. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.
Xem: => Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Quan sát video về người nông dân sử dụng các biện pháp
hóa học phòng trừ sâu hại và nuôi thiên địch
1. Cho biết ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
2. Các biện pháp kiểm soát hóa học đã được con người sử dụng để khống chế các loài sâu hại. Vậy tại sao gần đây các biện pháp sinh học lại được quan tâm trở lại?
3. Sử dụng sinh vật kìm hãm sự sinh trưởng, phát triển để làm giảm mật độ, tác hại của sâu bệnh đối với vật nuôi, cây trồng là nhiệm vụ của kiểm soát sinh học. Vậy có những biện pháp kiểm soát sinh học nào?
4. Các em hiểu thế nào là biện pháp kiểm soát sinh học?
KHỞI ĐỘNG
- Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, giá thành rẻ, diệt nhanh sâu bệnh hại cây trồng.
- Nhược điểm: gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, gây bất lợi đối với những sinh vật khác,...
Gợi ý
BÀI 6: BIỆN PHÁP
KIỂM SOÁT SINH HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
Duy trì, bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch có sẵn trong tự nhiên
II.
Nhân nuôi và thả
các loại thiên địch vào môi trường
III.
Sử dụng hợp lí
thuốc trừ sâu sinh học và các sản phẩm sinh học
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV.
Bón phân hợp lí
V.
Tạo giống chống
chịu với sâu hại và tác nhân gây bệnh (tạo giống kháng)
VI.
Thả côn trùng
tiệt sinh, côn trùng không còn khả năng gây hại vào tự nhiên
DUY TRÌ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ THIÊN ĐỊCH CÓ SẴN TRONG TỰ NHIÊN
I.
Chia lớp thành 4 nhóm, lên bảng sắp xếp nhanh các thẻ nội dung để hoàn thành sơ đồ bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch có sẵn trong tự nhiên:
Hình 6.1. Sơ đồ nghiên cứu các nhiệm vụ cần thực hiện để bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch có sẵn trong tự nhiên
Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các nguyên nhân làm suy giảm kích thước, thậm chí làm tuyệt chủng các loài thiên địch.
2. Trình bày một số ví dụ về biện pháp phục hồi nơi ở, ổ sinh thái của một số loài thiên địch.
3. Vì sao cần duy trì, bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch trong tự nhiên?
Duy trì, bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch có sẵn trong tự nhiên chính là áp dụng các nguyên lí sinh thái trong phòng chống dịch hại.
Nghiên cứu thành phần loài thiên địch có thể xác định được mối quan hệ giữa quần thể thiên địch với các loài trong quần xã.
Hình 6.2. Một số loài thiên địch đã được nghiên cứu xác định thành phần loài
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái của các loài thiên địch phổ biến hay thiên địch mục tiêu như:
Chu kì sống
Thời gian sinh trưởng của mỗi giai đoạn
Khả năng sinh sản (số trứng/con cái)
Điều kiện nuôi (nhiệt độ, độ ẩm),...
Thiết lập biện pháp duy trì và phát triển quần thể trong các hệ sinh thái, làm cơ sở cho việc nhân nuôi, bảo vệ.
Các loài thiên địch tự nhiên có khả năng tiêu diệt sâu hại không gây hại cho con người, môi trường cũng được bảo đảm an toàn.
Kiến vàng – thiên địch của các loài sâu vẽ bùa, rệp,…
Ong mắt đỏ - kí sinh vào trứng của các loài côn trùng gây hại
Nguyên nhân làm suy giảm kích thước quần thể thiên địch
- Tập quán canh tác: đốt rơm rạ, các sản phẩm phụ sau thu hoạch, phát quang bờ bụi,... vô tình làm mất nơi ở của nhiều loài thiên địch.
- Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu hoá học không chỉ tiêu diệt các loài sâu hại và các tác nhân gây bệnh mà còn tiêu diệt cả những loài thiên địch sống trong tự nhiên.
+
Biện pháp phục hồi nơi ở, ổ sinh thái của thiên địch:
Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
Bảo đảm tính đa dạng thực vật trong vườn trồng.
Áp dụng các biện pháp canh tác hợp lí,
không đốt rơm rạ,...
Trồng xen canh.
Duy trì dịch hại ở mức thấp nhất.
Hình 6.4. Một số loài thiên địch tự nhiên
Trả lời Câu hỏi 2
Một số ví dụ về biện pháp phục hồi nơi ở, ổ sinh thái của một số loài thiên địch:
- Trồng cây dẫn dụ như cúc vạn thọ, cúc chi, hướng dương, cải xanh.
- Trồng xen canh giống chín sớm với giống chính vụ để thu hút sâu hại (đậu tương);...
Trả lời Câu hỏi 3
Các quần thể thiên địch trong tự nhiên có vai trò kiểm soát kích thước quần thể sâu hại lâu dài trong suốt quá trình sinh trưởng của vật nuôi, cây trồng.
NHÂN NUÔI VÀ THẢ CÁC LOÀI THIÊN ĐỊCH VÀO MÔI TRƯỜNG
II.
Quan sát video kĩ sư vườn nhân nuôi thiên địch phòng trừ sinh vật hại dừa
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Nghiên cứu mục II SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi sau:
(1) Vì sao cần thả bổ sung thiên địch khi thực hiện biện pháp kiểm soát sinh học?
(2) Những thiên địch được nhân nuôi và thả vào môi trường tự nhiên cần có những đặc điểm gì?
(3) Nêu các điều kiện cần thiết để thả thiên địch vào môi trường? Ưu thế của thiên địch ngoại lai?
(4) Kể tên và nêu hiệu quả của các loài thiên địch đã được nhân nuôi và thả thành công trên thế giới và ở Việt Nam.
(5) Nêu các ưu điểm và hạn chế của biện pháp thả thiên địch vào tự nhiên để phòng trừ sâu hại.
- Quần xã sinh vật luôn có xu hướng đạt đến trạng thái cân bằng động và độ đa dạng Số lượng cá thể mỗi loài thường không nhiều.
- Số lượng cá thể thiên địch trong tự nhiên ít nên việc nghiên cứu, nhân nuôi thiên địch với số lượng lớn rồi thả vào tự nhiên là một biện pháp kiểm soát sinh học hữu hiệu.
Chủ vườn làm tổ cho kiến vàng trú ngụ và bổ sung thức ăn thường xuyên
Đặc điểm của những thiên địch nhân nuôi cần có
(1) Có thời gian thế hệ ngắn hơn so với con mồi
(3) Ăn nhiều
(2) Có sức sinh sản cao
(4) Có khả năng chịu đói (sống sót khi con mồi ít hoặc rất ít)
(5) Có khả năng tìm kiếm con mồi tốt ngay cả khi mật độ con mồi thấp
(6) Có cùng nơi ở và tiểu khí hậu giống con mồi
(7) Có mùa sinh trưởng giống con mồi
(8) Có khả năng chống chịu tốt
- Để đạt hiệu quả cao, cần thả các thiên địch trước thời điểm côn trùng gây hại xuất hiện hoặc vừa mới xuất hiện với số lượng còn ít.
- Kích thước quần thể côn trùng gây hại còn nhỏ, tốc độ tăng trưởng thực không nhiều nên quần thể thiên địch dễ dàng kiểm soát số lượng sâu hại.
Ưu thế của thiên địch ngoại lai
Khả năng sinh sản vượt trội.
Có khả năng tiêu diệt hoặc khống chế kích thước quần thể sinh vật gây hại bản địa hiệu quả.
Có hiệu quả lâu dài.
Ưu điểm: làm gia tăng kích thước của quần thể thiên địch, tăng hiệu quả kiểm soát sinh học.
Nhược điểm: chi phí cao, chủ yếu sử dụng trong phòng dịch, có thể làm xuất hiện những loài sâu hại mới, có nguy cơ gây suy giảm đa dạng sinh vật,...
Trả lời câu hỏi 2 thảo luận
Thiên địch | Hiệu quả |
- Người ta nhập bọ rùa (Rodolia cardinalis) từ Australia vào Mỹ để tiêu diệt loài rệp sáp (Icerya purchasi) hại cây bông vải và nhiều loài cây trồng khác ở quận Cam, California.
- Sau vài năm, từ một số lượng cá thể ít ỏi thả vào tự nhiên, bọ rùa đã tăng nhanh số lượng và tiêu diệt hoàn toàn loài rệp sáp tại khu vực này.
Thiên địch | Hiệu quả |
- Việt Nam đã nhập nội, nhân nuôi và thả thành công loài ong kí sinh (Diadegma semiclausum) có nguồn gốc từ Malaysia để trừ sâu tơ trên cây trồng.
- Sau ba năm (từ năm 1997) nhân nuôi và thả ong kí sinh tại một số địa điểm ở vùng trồng rau chuyên canh của Đà Lạt, ong kí sinh đã tồn tại, thiết lập được quần thể trong khu vực, khống chế thành công quần thể sâu tơ gây hại.
- Nga, Trung Quốc, Việt Nam,... đã nhân nuôi thành công ong mắt đỏ (Trichogramma spp.) thả bổ sung trên đồng ruộng, khống chế hiệu quả sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu tơ,... trên cây trồng như mía, lúa, ngô đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
SỬ DỤNG HỢP LÍ THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC VÀ CÁC SẢN PHẨM SINH HỌC
III.
Nội dung 1
Tìm hiểu về thuốc trừ sâu sinh học
Nội dung 2
Tìm hiểu về các chế phẩm chứa sản phẩm sinh học
Chia lớp thành 4 nhóm lớn, mỗi nhóm lớn gồm 2 nhóm nhỏ, thảo luận và hoàn thành các nội dung sau:
1. Thuốc trừ sâu sinh học
Khái niệm
Thuốc trừ sâu sinh học bao gồm các chế phẩm có nguồn gốc sinh học để phòng trừ, tiêu diệt, xua đuổi,... sinh vật gây hại.
1. Thuốc trừ sâu sinh học
Thành phần
Thuốc trừ sâu sinh học có thể chứa các vi sinh vật sống như vi khuẩn, nấm hoặc các dạng sống như virus hay các chất chiết xuất từ thảo mộc có thể tiêu diệt hoặc ức chế sự sinh trưởng của quần thể sinh vật gây hại.
1. Thuốc trừ sâu sinh học
Cơ chế
Thuốc trừ sâu vi sinh là loại thuốc được tạo ra bằng công nghệ sinh học, nhân nuôi các chủng vi sinh vật ức chế, gây bệnh hoặc tiêu diệt sinh vật gây hại.
Đặc điểm
Làm chết số lượng lớn cá thể trong một thời gian ngắn, chấm dứt sự sinh sản hàng loạt nên hạn chế được sự lây lan của các lứa sâu hại tiếp theo trong tự nhiên.
Thuốc trừ sâu sinh học cũng cần phải được sử dụng đúng chủng loại, đúng liều lượng, đúng cách và đúng thời điểm mới phát huy được hiệu quả tối đa.
Thành phần
Vi khuẩn đối kháng
Là nhóm sinh vật có khả năng bảo vệ cây trồng, chống lại vi sinh vật gây hại: nấm, vi khuẩn gây bệnh. Phần lớn sống ở vùng rễ cây hay hoại sinh trong đất.
Ví dụ: vi khuẩn Bacillus Gram dương; vi khuẩn Pseudomonas Gram âm.
Nấm kí sinh là nấm rất nhỏ, sống kí sinh trên cơ thể côn trùng, có thể gây chết cho vật chủ khi bị nhiễm nấm Đóng vai trò quan trọng kiểm soát sinh vật gây hại bởi tốc độ tăng trưởng nhanh.
Ví dụ: các loài thuộc chi Beauveria, Metarhizum, Nomuraea.
Nấm kí sinh, nấm đối kháng
2. Các chế phẩm chứa sản phẩm sinh học
Sử dụng các chất có hoạt tính sinh học như chất dẫn dụ sinh học, chất điều hoà sinh trưởng,...
Chất dẫn dụ sinh học (hormone giới tính – pheromone)
- Là nhóm những hợp chất hoá học được các tuyến ngoại tiết của côn trùng tiết ra ngoài môi trường gây ảnh hưởng đến tập tính sinh lí của các cá thể khác cùng loài.
- Trong đó chất dẫn dụ giới tính được nghiên cứu, sản xuất và sử dụng nhiều nhất để phòng, chống côn trùng gây hại do có khoảng cách tác động rất rộng.
Ví dụ: Con cái trưởng thành của loài Antheraea pernyi tiết pheromone có khả năng thu hút các con đực trong bán kính 6 km.
2. Các chế phẩm chứa sản phẩm sinh học
Sử dụng các chất có hoạt tính sinh học như chất dẫn dụ sinh học, chất điều hoà sinh trưởng,...
Chất điều hoà sinh trưởng
- Do các tuyến nội tiết của côn trùng tiết ra gọi là hormone.
- Hormone từ tuyến tiết được chuyển thẳng vào máu và tác động lên các cơ quan chịu ảnh hưởng.
- Có khả năng điều hoà các hoạt động sinh lí của cơ thể mà không ảnh hưởng đến các cá thể khác trong quần thể.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức