Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 3 Tuần 9. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 9

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN

CÁC EM ĐẾN BÀI HỌC

NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Các em nghe và vận động cơ thể theo bài hát “Tìm bạn thân”

 

Chủ đề 3:

Giữ gìn tình bạn, tình thầy trò

Tuần 9 – Tiết 2: Giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Kể một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè

Hoạt động 2: Thực hành giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè

Hoạt động: Củng cố kiến thức

 

Hoạt động 1:

Kể một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè

 

Nhiệm vụ 1: Nêu một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ của em với các bạn

  • Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 6 – 8 HS và tham gia vào trò chơi “Truyền tin”.
  • Luật chơi:
  • Mỗi đội chơi xếp thành một hàng dọc.
  • Thành viên đầu tiên nhận một thông điệp ngắn về tình bạn.

 

  • Luật chơi:
  • Sau đó, thành viên này vỗ vai thông báo và truyền tin cho thành viên thứ hai bằng hành động hoặc cử chỉ (không được phát ra tiếng).
  • Các thành viên lần lượt truyền tin cho nhau.

Nhiệm vụ 1: Nêu một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ của em với các bạn

 

  • Luật chơi:
  • Thành viên cuối cùng là người nhận tin và thông báo đáp án với người của ban tổ chức.
  • Đội nào mà có thông điệp chính xác và nhanh nhất sẽ trở thành đội chiến thắng.

Nhiệm vụ 1: Nêu một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ của em với các bạn

 

  • Ví dụ: Các nhóm truyền tin về những thông điệp của tình bạn như:

Nhiệm vụ 1: Nêu một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ của em với các bạn

Lắng nghe, chia sẻ

Giúp đỡ đúng lúc

Mỉm cười khi gặp nhau

 

Nêu cảm xúc của em sau khi tham gia trò chơi.

?

Nêu bài học mà em rút ra được cho bản thân về tình bạn qua trò chơi.

?

PHỎNG VẤN NHANH

 

Các em hãy chia sẻ với bạn về một số vấn đề cụ thể nảy sinh trong mối quan hệ của em

 

Một số vấn đề cụ thể nảy sinh trong mối quan hệ của em với các bạn có thể kể đến như:

Gợi ý câu trả lời

Trêu chọc bạn.

Phản đối ý kiến của bạn.

Giận dỗi bạn,...

 

Nhiệm vụ 2: Thảo luận cách giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ của em với bạn bè

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6 HS và thảo luận với nhau về:

Các cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè.

Rút ra kết luận về cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè.

 

GỢI Ý THAM KHẢO

Trước khi thực hiện nhiệm vụ, các nhóm quan sát vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè trong tranh 1, 2 (SGK – tr.32)

 

Các vấn đềCách giải quyết
  
  
  
  • Bình tĩnh, nói chuyện riêng với bạn.
  • Tránh cư xử bốc đồng.
  • Có thể phớt lờ, cư xử bình thường (với những chuyện không cần phải đính chính thông tin, mọi người sẽ tự hiểu),...
  • Phớt lờ khi bị trêu chọc (một vài lần đầu).
  • Nói rõ ràng, nghiêm túc về việc mình không thích bị trêu chọc/ bắt nạt và nếu bạn vẫn tiếp tục làm như vậy thì sẽ không chơi với bạn nữa (khi biện pháp phớt lờ không hiệu quả).
  • Nhờ sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cô khi mình không thể tự giải quyết được,...
  • Bình tĩnh, kiên nhẫn trao đổi với bạn để làm rõ.
  • Chủ động xin lỗi, giảng hoà nếu mình sai,...

Bị nói xấu

Bị hiểu nhầm

Bị trêu chọc/ bắt nạt

ĐÁP ÁN GỢI Ý

 

Các vấn đềCách giải quyết
  
  
  
  • Bình tĩnh, hạ giọng khi biết mình đang nóng giận hoặc dừng lại để khi bình tĩnh hơn mới tiếp tục trao đổi.
  • Chấp nhận quan điểm, ý kiến trái chiều với thái độ cởi mở.
  • Đặt mình vào hoàn cảnh của bạn để thông cảm và hiểu bạn hơn,…
  • Xem xét và thay đổi một vài đặc điểm của bản thân như: ngại giao tiếp, hay nói xấu bạn, hay giận dỗi,...
  • Học một số kĩ năng: lắng nghe, chủ động trò chuyện, rủ bạn cùng tham gia hoạt động,...

Xung đột bất đồng ý kiến

Bị từ chối/ không có bạn thân

Bị dụ dỗ, lôi kéo thực hiện những việc làm không tốt

  • Từ chối khéo léo khi bị bạn rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không phù hợp.
  • Khuyên can bạn đừng thực hiện những việc làm đó,...

 

PHỎNG VẤN NHANH

Các em hãy nêu bài học rút ra được cho bản thân về các cách giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè.

 

TỔNG KẾT: Các nguyên tắc chung khi giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè

Bình tĩnh

Lắng nghe

Tôn trọng

 

TỔNG KẾT: Các nguyên tắc chung khi giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè

Dùng lời nói thay cho

hành động

Đặt mình vào vị trí của bạn

 

Hoạt động 2:

Thực hành giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè

 

Nhiệm vụ 1: Thảo luận cách giải quyết các tình huống trong SGK (trang 32, 33)

Hoạt động theo nhóm

Các em hãy thảo luận với bạn theo nhóm (4 – 6 HS) để đề xuất các cách giải quyết vấn đề nảy sinh trong các tình huống (SGK – tr.32,33).

 

Trong giờ sinh hoạt lớp, khi được phân công làm việc nhóm để trang trí báo tường mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, Nhật tỏ ra không muốn thực hiện nhiệm vụ với Vy.

  • Nếu là Vy, em sẽ làm gì?

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 1

 

Trong một trận bóng, An và Bình tranh nhau làm thủ môn. An cho rằng Bình từng để thủng lưới khiến đội bóng thua cuộc.

  • Nếu là Bình, em sẽ làm gì?

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 2

 

Toàn và Lan là đôi bạn thân. Sáng nay, Toàn đi học muộn, Lan là Sao đỏ đã ghi tên Toàn vi phạm nội quy. Toàn rất tức giận và bảo từ nay sẽ không chơi với Lan nữa.

  • Nếu là Lan, em sẽ làm gì?

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 3

 

Tình huống 1: Nếu là Vy, em sẽ:

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Đưa ra lí do của cá nhân để thuyết phục bạn.

Chủ động bắt chuyện, hợp tác với bạn,...

Hỏi bạn lí do vì sao không muốn làm cùng mình.

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Tình huống 2: Nếu là Bình, em sẽ:

Giữ bình tĩnh để giải thích cho bạn hiểu vấn đề.

Nhường cho bạn và quyết định lần sau sẽ bắt bóng,...

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Tình huống 3: Nếu là Lan, em sẽ:

Chủ động giải thích cho bạn hiểu vì đó là nhiệm vụ.

Nhắc nhở bạn không nên đi học muộn,...

 

Nhiệm vụ 2: Đóng vai nhân vật để giải quyết các tình huống trên

  • Các nhóm thực hành đóng vai để giải quyết vấn đề nảy sinh trong các tình huống, còn các nhóm khác góp ý, nhận xét cho nhóm bạn.
  • Lưu ý: Các thành viên trong nhóm có thể đổi vai để có cơ hội thực hành giải quyết tình huống.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

 

Hoạt động:

Củng cố kiến thức

 

TRÒ CHƠI

BỊT MẮT BẮT DÊ

 

Mai đang chơi trò bịt mắt bắt dê với các bạn, giúp Mai bắt các bạn bằng cách trả lời đúng các câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng, một bạn sẽ bị bắt và bị loại. Cùng giúp Mai loại hết 5 bạn nhé!

 

Câu 1: Đâu là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè?

A. Động viên bạn.

B. Quan tâm bạn.

C. Chia sẻ, giúp đỡ nhau.

D. Nóng nảy, hay tự ái.

D. Nóng nảy, hay tự ái.

 

Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc giữ gìn tình bạn?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD

  • Khi đặt, nhận luôn giáo án kì 1
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN POWERPOINT

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

PHÍ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5

1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh

  • Giáo án word: 550k/môn
  • Giáo án Powerpoint: 650k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 1100k/môn

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án word: 300k/môn
  • Giáo án Powerpoint: 350k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì

  • Giáo án word: 1500k
  • Giáo án Powerpoint: 1700k
  • Trọn bộ word + PPT: 3000k

=> Lưu ý: Khi đặt chỉ gửi trước 50% đến lúc nhận học kì 1 gửi số còn lại

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay