Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 3 Tuần 11. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Tuần 11

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP

Cả lớp hãy cùng nhau nghe bài hát “Bụi phấn” và tưởng tượng ra mình ở một thời điểm nào đó trong 4 năm hoặc tưởng tượng ra một thầy cô giáo theo gợi ý cho sẵn dưới đây

 

GỢI Ý THỰC HIỆN

Các em chia sẻ về sự tưởng tượng của mình theo những ý sau:

Em nhìn thấy thầy cô nào trong tưởng tượng?

Thầy cô đang làm gì?

Thầy cô mặc trang phục thế nào?

Thầy cô có thể nói gì với em?

 

Chủ đề 3:

Giữ gìn tình bạn, tình thầy trò

Tuần 11: Giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô.

Hoạt động 2: Xử lí các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô.

Hoạt động: Củng cố kiến thức

 

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cách giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô

 

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ một số vấn đề có thể nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô

Cả lớp chia thành các nhóm (4 – 6 HS), thảo luận và chia sẻ với nhau về một số vấn đề có thể nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô. Sau đó, thư kí của nhóm tổng hợp lại các vấn đề và ghi vào giấy hoặc bảng nhóm.

Làm việc nhóm

 

GỢI Ý THAM KHẢO

 

KẾT LUẬN

Mọi mối quan hệ đều có thể nảy sinh những vấn đề, những vấn đề đó có thể làm rạn nứt mối quan hệ nhưng nếu giải quyết được sẽ giúp mối quan hệ phát triển tốt đẹp hơn.

 

Nhiệm vụ 2: Thảo luận cách giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (4 HS), mỗi nhóm hãy thảo luận với nhau về cách giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô.

 

Khi phạm lỗi, HS chủ động nhận lỗi với thầy cô.

Khi có ý kiến khác với thầy cô, HS cần bình tĩnh và nhẹ nhàng trình bày quan điểm của mình.

Khi thầy cô hiểu nhầm, HS cần bình tĩnh, lễ phép trao đổi với thầy cô.

Một số cách giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô:

GỢI Ý THAM KHẢO

 

Hoạt động 2:

Xử lí các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô

 

Nhiệm vụ 1: Đề xuất cách xử lí vấn đề nảy sinh trong các tình huống

Hoạt động theo nhóm

Cả lớp chia thành các nhóm (4 HS), mỗi nhóm thảo luận với nhau và thực hiện yêu cầu sau: Đề xuất các cách xử lí vấn đề nảy sinh trong mỗi tình huống (SGK – tr.38).

 

Tình huống 1

Giờ giải lao, cô giáo gọi Hoa đến và hỏi: “Vì sao em chưa hoàn thành nhiệm vụ cô giao? Em đang gặp vấn đề gì vậy?”. Hoa thấy nét mặt của cô rất buồn.

  • Nếu là Hoa, em sẽ làm gì?

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

 

Tình huống 2

Giờ ra chơi, thấy Mai buồn, Minh đã đến hỏi Mai: “Vì sao bạn buồn?”

Mai: “Thầy Tổng phụ trách nhắc nhở mình vì chưa triển khai hoạt động nhảy dân vũ cho các em lớp dưới. Nhưng do tuần trước mình bị bệnh, còn các em không sắp xếp được thời gian.”

Minh: “Sao bạn không giải thích với thầy?”

Mai: “Mình không dám nói với thầy.”

  • Nếu là Minh, em sẽ làm gì?

 

GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

Tình huống 1: Hoa nên trực tiếp nói lời xin lỗi với cô vì chưa hoàn thành bài tập và làm cô buồn. Hoa cũng nên giải thích và trình bày rõ với cô lí do chưa hoàn thành bài, đồng thời hứa với cô không để tình trạng này diễn ra.

Tình huống 2: Minh nên khuyên bạn không nên buồn vì đó là việc ngoài ý muốn. Mai cũng nên giải thích rõ với thầy và nhanh chóng triển khai chương trình.

 

Sau khi đưa ra cách xử lí tình huống, mỗi nhóm lựa chọn một phương án để chuẩn bị đóng vai.

?

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM

 

Hoạt động nhóm

Các nhóm thực hành đóng vai để giải quyết vấn đề nảy sinh trong các tình huống. Những nhóm còn lại trong lớp góp ý, nhận xét cho nhóm bạn.

Nhiệm vụ 2: Đóng vai nhân vật để xử lí các tình huống

 

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC

 

TRÒ CHƠI

NGÔI SAO MAY MẮN

 

Câu hỏi 1: Theo em, đâu là vấn đề nảy sinh trong quan hệ thầy trò?

A. Học sinh lễ phép, vâng lời

thầy cô.

C. Học sinh hoàn thành nhiệm vụ được thầy cô giao phó.

B. Thầy cô tuyên dương học sinh có thành tích tốt.

D. Học sinh có thái độ hoặc lời nói vô tâm khiến thầy cô buồn lòng.

D. Học sinh có thái độ hoặc lời nói vô tâm khiến thầy cô buồn lòng.

 

Câu hỏi 2: Đâu là cách để giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối

quan hệ thầy trò?

A. Kể chuyện cho bố mẹ để được an ủi.

C. Nhanh chóng đưa ra lời giải thích cho sự hiểu lầm.

B. Giữ im lặng khi thầy cô

hỏi han.

D. Đặt mình vào vị trí của thầy cô để thấu hiểu.

D. Đặt mình vào vị trí của thầy cô để thấu hiểu.

 

Câu hỏi 3: Ý kiến nào sau đây không phải là cách giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ thầy trò?

A. Giữ quan điểm của mình.

C. Viết thư cho thầy cô.

B. Lắng nghe thầy cô phân tích.

D. Chia sẻ suy nghĩ của mình.

A. Giữ quan điểm của mình.

 

Câu hỏi 4: Khi thầy cô trách phạt nhưng em cho là mình bị hiểu nhầm, em sẽ ứng xử như thế nào?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 750k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay