Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 1 Tuần 4. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 4

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

 

Cả lớp cùng xem video về thể hiện cảm xúc phù hợp, sau đó thảo luận theo nhóm về cách thể hiện cảm xúc của các nhân vật trong video.

KHỞI ĐỘNG

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Bạn nhỏ đã nổi giận khi bị bạn vô tình làm hỏng tranh đang vẽ mặc dù bạn đã xin lỗi.

Mẹ giúp bạn nhỏ lấy lại bình tĩnh và thể hiện cảm xúc tích cực hơn.

 

CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA BẢN THÂN

Tuần 4 – Tiết 2: Rèn luyện cách kiểm soát cảm xúc của bản thân

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Nhận diện những tình huống cần kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống

Hoạt động 2:

Thực hành kiểm soát cảm xúc

Hoạt động:

Củng cố kiến thức

 

HOẠT ĐỘNG 1:

NHẬN DIỆN NHỮNG TÌNH HUỐNG CẦN KIỂM SOÁT CẢM XÚC TRONG CUỘC SỐNG

 

Nhiệm vụ 1: Tham gia trò chơi

HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP: Cả lớp tham gia chơi trò chơi “Ai kiểm soát cảm xúc tốt hơn” theo hướng dẫn dưới đây:

 

Các em hãy chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi chơi và nêu ý nghĩa của trò chơi

 

KẾT LUẬN

Cách chúng ta điều chỉnh âm lượng của tiếng cười theo hiệu lệnh của quản trò cũng là cách chúng ta điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh.

 

Xác định tình huống trong cuộc sống thường làm các em tức giận hay lo sợ ở các không gian khác nhau.

THẢO LUẬN THEO NHÓM

Đưa ra cách kiểm soát cảm xúc của các em khi đó.

Nhiệm vụ 2: Xác định những tình huống cần kiểm soát cảm xúc mà em đã gặp

 

Hướng dẫn thực hiện

Ghi kết quả thảo luận vào tờ giấy A0 theo mẫu gợi ý (SGK – tr.15)

TÌNH HUỐNG CẦN KIỂM SOÁT CẢM XÚC  
Không gianMô tả tình huốngCách kiểm soát
.............................................................
.............................................................
.............................................................

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

Tình huống cần kiểm soát cảm xúc  
Không gianMô tả tình huốngCách kiểm soát
Ở trườngTức giận khi bị bạn trêu ghẹoRời đi chỗ khác khi cảm thấy tức giận,…
Ở nhàBuồn khi bị bố mẹ phê bìnhĐặt mình vào vị trí của bố mẹ để thấu hiểu,…
Ở nơi công cộngTức giận khi bị mọi người góp ý.Rời đi chỗ khác khi cảm thấy tức giận,...

 

Cả lớp cùng phân tích những tình huống mà nhóm đã đưa ra để xác định nguyên nhân vì sao trong những tình huống đó, các em dễ tức giận hay lo sợ.

Hoạt động cả lớp

 

Hoạt động mở rộng

Xem video về câu chuyện “Giúp trẻ làm chủ cảm xúc cáu giận”

 

Hoạt động mở rộng

LÀM VIỆC THEO NHÓM: Sau khi xem video, các em hãy thảo luận theo nhóm để trả lời những câu hỏi mở rộng dưới đây:

1. Mèo con có cảm xúc không thoải mái trong tình huống nào?

3. Để kiểm soát cảm xúc của mình, mèo con đã làm gì?

2. Mèo con đã có hành động gì khi cảm xúc không tốt?

4. Em thấy việc kiểm soát cảm xúc trong các tình huống cuộc sống có ý nghĩa như thế nào?

 

Gợi ý câu trả lời

  • Câu 1: Mèo con không thoải mái trong tình huống là khi bị đánh thức bởi tiếng gà trống và các bạn.
  • Câu 2: Khi cảm xúc không tốt, mèo con đã trêu chọc các bạn, đập nát lá cây, cào vào thân cây.
  • Câu 3: Để kiểm soát cảm xúc của mình, mèo con đã hít vào thở ra.

 

Ý nghĩa của việc kiểm soát cảm xúc trong các tình huống cuộc sống: Việc kiểm soát cảm xúc bản thân trong cuộc sống là vô cùng quan trọng. Nó không chỉ giúp ta có cách nhìn, giải quyết đúng đắn các tình huống mà còn tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, khiến ta phải hối hận, trả giá.

Gợi ý trả lời câu 4

 

Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về các tình huống và cách kiểm soát cảm xúc

Các em hãy chia sẻ trước lớp về các tình huống cần kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày và cách kiểm soát cảm xúc của các em.

 

Các em có thể quan sát thêm video trên về một số cách kiểm soát cảm xúc phù hợp, hiệu quả

THAM KHẢO

 

Hoạt động 2:

Thực hành kiểm soát cảm xúc

 

Nhiệm vụ 1: Thảo luận những cách kiểm soát cảm xúc trong các tình huống ở SGK (trang 15)

Các em hãy thảo luận với bạn trong nhóm và liệt kê tất cả các cách kiểm soát cảm xúc phù hợp trong mỗi tình huống (SGK – tr.15). Sau đó, viết các cách vào bảng nhóm.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

 

Lần trước, khi đang phát biểu, do quá hồi hộp nên An đã quên nội dung cần nói. Hôm nay, An rất lo lắng khi lại được cô giáo giao nhiệm vụ đọc diễn cảm bài thơ trong buổi giao lưu gặp mặt các em lớp 4.

  • Nếu là An, em sẽ làm gì?

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 1

 

Một nhóm bạn đi thăm bạn bị bệnh đang nằm viện. Trong phòng chờ, bạn Hùng pha trò làm cả nhóm không kiềm chế được và cười to, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.

  • Nếu là một người bạn trong nhóm, em sẽ làm gì?

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 2

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • Nếu em là An, để kiểm soát cảm xúc lo lắng, em sẽ:
  • Chuẩn bị kĩ phần trình diễn.
  • Học thuộc bài thơ.
  • Luyện tập trước gương để quan sát cả hình ảnh bên ngoài của bản thân.
  • Thở đều trước khi nói.

Tình huống 1

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • Để kiềm chế cảm xúc hưng phấn của các bạn, em sẽ:
  • Nhắc nhở các bạn trong nhóm giảm tiếng cười.
  • Đề nghị cả nhóm ra ngoài sân nếu chưa được vào phòng thăm bệnh nhân;
  • Thi đua xem ai giữ im lặng được lâu khi vào bệnh viện.

Tình huống 2

 

Kết thúc thảo luận, các nhóm hãy lựa chọn một phương án để chuẩn bị thực hành đóng vai

 

Nhiệm vụ 2: Đóng vai nhân vật trong các tình huống để thực hiện việc kiểm soát cảm xúc phù hợp

Mỗi nhóm thực hành đóng vai nhân vật trong từng tình huống để tập luyện theo hướng dẫn cho sẵn dưới đây

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM

 

Với tình huống 1

Hướng dẫn thực hiện

HS trình diễn bài thơ/ bài hát đã học thuộc và một bài thơ/ bài hát mà HS chưa thuộc.

HS tự so sánh sự lo lắng trong hai trường hợp và đưa ra kết luận: khi chuẩn bị chu đáo và đầy đủ sẽ bớt lo lắng hơn.

 

Với tình huống 2

Hướng dẫn thực hiện

3 – 4 HS đóng vai nhóm bạn đang nói chuyện, cười đùa to.

1 HS đóng vai nhắc nhở hoặc các phương án khác mà HS đưa ra.

 

HOẠT ĐỘNG:

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

 

TRÒ CHƠI

CHIẾC LÁ MAY MẮN

 

Câu 1: M được bố mua cho bộ quần áo rất đẹp nhưng không may em M làm rách mất. M nên làm gì?

A. Lập tức mắng em và nói cho bố mẹ biết.

B. Giữ sự bực tức trong lòng và nói cho bố mẹ.

C. Bộc lộ trực tiếp sự tức giận và mắng em.

D. Giữ thái độ bình tĩnh, bày tỏ thái độ không hài lòng và nhắc nhở em.

D. Giữ thái độ bình tĩnh, bày tỏ thái độ không hài lòng và nhắc nhở em.

 

Câu 2: Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách cân bằng cảm xúc?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD

  • Khi đặt, nhận luôn giáo án kì 1
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN POWERPOINT

  • Khi đặt, nhận giáo án kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5

1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh

  • Giáo án word: 400k/môn
  • Giáo án Powerpoint: 600k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 900k/môn

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án word: 300k/môn
  • Giáo án Powerpoint: 350k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì

  • Giáo án word: 1500k
  • Giáo án Powerpoint: 1700k
  • Trọn bộ word + PPT: 3000k

=> Lưu ý: Khi đặt chỉ gửi trước 50% đến lúc nhận học kì 1 gửi số còn lại

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay