Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật

Bài giảng điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học. Giáo án powerpoint bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 kết nối tri thức

BÀI 34. VẬN DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

VÀO THỰC TIỄN

  1. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động cá nhân: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Vì sao trồng các loài cây thân leo như mướp, bầu, bí, thiên lí,… người ta thường phải làm giàn cho cây?

Hình ảnh (1.Khởi động)

Trả lời

Khi trồng các loài cây thân leo như mướp, bầu, bí, thiên lí,… người trồng thường phải làm giàn cho cây vì: cây là thân leo, việc làm giàn giúp cố định bộ rễ, nhánh bám vững, cây vươn dài hơn cho hoa kết trái.

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong trồng trọt
  3. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong chăn nuôi

III. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong học tập và đời sống

 

  1. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
  2. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong trồng trọt

Hoạt động nhóm: Quan sát hình 34.1 và 34.2 và trả lời các câu hỏi:

Hình ảnh (2.Hình 34.1 ; 3.Hình 34.2)

C1. Tại sao dùng bù nhìn có thể đuổi chim hại cây trồng ?

C2. Tại sao dùng đèn có thể bẫy được côn trùng ?

C3. Tại sao khi trồng cây hồ tiêu cần làm trụ ?

Gợi ý: Dựa vào các hiện tượng cảm ứng ở thực vật và tập tính của động vật

 

Hoạt động cá nhân:

C1. Quan sát hình 34.2 và hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 34.1.

Tên sinh vật

Hiện tượng cảm ứng được ứng dụng

Biện pháp ứng dụng

Lợi ích

Côn trùng hại cây trồng (bướm, bọ xít,…)

?

?

?

Chim

?

?

?

C2. Lấy thêm các ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt.

Trả lời

C1.

Tên sinh vật

Hiện tượng cảm ứng được ứng dụng

Biện pháp ứng dụng

Lợi ích

Côn trùng hại cây trồng (bướm, bọ xít, ...)

Hướng sáng

Thu hút côn trùng vào bẫy

Diệt côn trùng hại cây trồng

Chim

Bỏ chạy khi thấy người

Sử dụng bù nhìn dọa chim

Xua đuổi chim phá hoại mùa màng

C2. Ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt:

  • Tạo tán cho cây giúp cây mọc theo hướng mong muốn
  • Làm giàn cho cây thân leo (mướp, bầu, bí)

 

  1. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong chăn nuôi

Con người huấn luyện vật nuôi trong nhà hình thành được những tập tính tốt: ăn ngủ đúng giờ, đi vệ sinh đúng chỗ, nghe hiệu lệnh,…

Hoạt động nhóm đôi: Quan sát 34.3 và thảo luận, trả lời câu hỏi: Nêu các ví dụ ứng dụng hiện tượng cảm ứng hoặc tập tính của động vật trong chăn nuôi mà em biết.

Hình ảnh (4.Hình 34.3)

Trả lời

  • Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng.
  • Nghe tiếng gọi là gà, vịt, ... chạy ra ăn thức ăn.
  • Nghe tiếng vỗ tay là cá ngoi lên mặt nước lấy thức ăn

 

III. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong học tập và đời sống

Hoạt động nhóm: Nêu các thói quen (tập tính) của bản thân và cho biết thói quen nào là tốt, thói quen nào là không tốt.

Gợi ý: HS tự do nêu ý kiến

à Thói quen tốt hay xấu đều là những tập tính hình thành lặp lại nhiều lần trong cuộc sống. Loại bỏ thói quen xấu cần đưa ra hoạt động và lập kế hoạch thực hiện.

Hoạt động nhóm: Quan sát hình 34.4 và lập kế hoạch thói quen của bản thân:

Hình ảnh (5.Hình 34.4)

- Đưa ra các hoạt động và lập kế hoạch thực hiện để loại bỏ các thói quen không tốt.

- Lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động để hình thành các thói quen tốt.

Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

C1. Tập tính được ứng dụng như thế nào trong học tập?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG X: SINH SẢN Ở SINH VẬT

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay