Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Toán 8 chân trời sáng tạo. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Toán 8 CTST.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 1 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  • Giáo án toán 8 chân trời bài 1 Đơn thức và đa thức nhiều biến
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 2 Các phép toán với đa thức nhiều biến
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 3 Hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 4 Phân tích đa thức thành nhân tử
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 5 Phân thức đại số
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 6 Cộng, trừ phân thức
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 7 Nhân, chia phân thức
  • Giáo án toán 8 chân trời bài Bài tập cuối chương 1

CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

  • Giáo án toán 8 chân trời bài 1 Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 2 Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
  • Giáo án toán 8 chân trời bài Bài tập cuối chương 2

CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

  • Giáo án toán 8 chân trời bài 1 Định lí Pythagore
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 2 Tứ giác
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 3 Hình thang - Hình thang cân
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 4 Hình bình hành - Hình thoi
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 5 Hình chữ nhật - Hình vuông
  • Giáo án toán 8 chân trời bài Bài tập cuối chương 3

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

  • Giáo án toán 8 chân trời bài 1 Thu thập và phân loại dữ liệu
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 2 Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu
  • Giáo án toán 8 chân trời bài 3 Phân tích dữ liệu
  • Giáo án toán 8 chân trời bài Bài tập cuối chương 4

=> Xem nhiều hơn: Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TOÁN 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Word bài: Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: LỰA CHỌN DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỂ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU (4 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn).
  • So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.
  • Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác.

-2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học
  • Mô hình hóa toán học:
  • Giao tiếp toán học
  1. Phẩm chất
  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:  SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh và mô hình liên quan đến nội dung bài học

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

- HS ôn tập lại công dụng của các loại biểu đồ đã học ở các lớp dưới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về các dạng biểu đồ đã học và so sánh công dụng của mỗi loại.

 Thu hút HS vào bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV và trình bày kết quả.
  2. c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận thực hiện yêu cầu của hoạt động. (chưa cần HS giải): 

Hãy gọi tên các loại biểu đồ có trong bức hình dưới đây.”

 

+ GV có thể trình chiếu lần lượt từng biểu đồ, dẫn dắt, gợi ý để HS đưa ra câu trả lời.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết quả:

- Biểu đồ tranh, biểu đồ hình quạt, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, biểu đồ đoạn thẳng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Chúng ta đã biết các loại biểu đồ và công dụng của các loại biểu đồ đó, buổi học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn về các dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu để để lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp..”.

Bài 2: Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu.

  1. a) Mục tiêu:

- HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về tình huống cần lựa chọn biểu đồ, phân biệt mặt thuận lợi và hạn chế của mỗi loại.

- HS thực hành lựa chọn loại biểu đồ để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

- HS có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế biểu diễn dữ liệu thống kê vào hai dạng biểu đồ khác nhau.

  1. b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK

  1. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các đặc điểm và mục đích sử dụng của các loại biểu đồ để thực hành làm các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thảo luận thực hiện yêu cầu của HĐKP1 nhằm ôn lại mục tiêu của các biểu đồ.

+ GV gọi một vài HS trình bày kết quả.

+ GV đặt thêm câu hỏi:

"Em hãy phân biệt mặt thuận lợi và hạn chế của mỗi loại?"

 GV chữa bài, chốt đáp án.

- GV dẫn dắt, đi đến kiến thức trọng tâm như trong SGK về mục đích biểu diễn của các loại biểu đồ.

+ GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm.

 

 

 

- GV tổ chức cho HS đọc hiểu Ví dụ 1 để rèn luyện kĩ năng chọn biểu đồ phù hợp để biểu diễn dữ liệu dựa trên mục đích sử dụng.

- HS áp dụng kiến thức hoàn thành bài Thực hành 1. (HS nói cho nhau nghe và sửa lỗi).

 GV chữa bài và lưu ý HS những nhầm lẫn hay mắc phải.

 

- HV vận dụng kiến thức trả lời các yêu cầu của Vận dụng 1 vào vở cá nhân.

+ GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, áp dụng kiến thức hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các loại biểu đồ và mục đích sử dụng của chúng.

1. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

HĐKP1:

Ta ghép cặp như sau:

1 – D; 2 – C; 3 – B; 4 – E; 5 – A.

 Kết luận:

Biểu đồ cho chúng ta hình ảnh cụ thể về số liệu. Việc chọn loại biểu đồ phù hợp sẽ giúp chúng ta thể hiện số liệu thống kê một cách rõ ràng, trực quan, dễ đọc và dễ hiểu.

- Ta thường chọn biểu đồ tranh khi số liệu ở dạng đơn giản và muốn tạo sự lôi cuốn, thu hút bằng hình ảnh.

- Với những số liệu phức tạp hơn, số liệu lớn, sự sai khác giữa các số liệu cũng lớn và để thuận tiện trong việc so sánh thì ta thường chọn biểu đồ cột.

- Nếu muốn có sự so sánh một cách trực quan từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại, người ta ghép hai biểu đồ cột thành một biểu đồ cột kép.

- Để biểu thị tỉ lệ phần trăm của từng loại số liệu so với toàn đồ hình quạt tròn. thể, ta thường sử dụng biểu đồ hình quạt tròn.

- Khi biểu diễn sự thay đổi số liệu của một đối tượng theo thời gian, ta thường dùng biểu đồ đoạn thẳng.

Ví dụ 1: SGK - tr99

Thực hành 1:

a) Ta dùng biểu đồ cột kép để biểu diễn dữ liệu về cân nặng trung bình (đơn vị: kg) của nam, nữ tại một số nước trong khối Asean.

b) Ta dùng biểu đồ hình quạt tròn để biểu diễn dữ liệu về tỉ lệ phần trăm số tiết học các nội dung trong môn Toán lớp 8.

Vận dụng 1:

a) Biểu diễn dữ liệu trong bảng trên vào biểu đồ cột như sau:

b) Để biểu diễn dữ liệu trong bảng trên vào biểu đồ hình quạt tròn, ta tính tỉ lệ phần trăm của từng số liệu so với toàn thể như bảng sau:

Công việc

Tỉ lệ phần trăm

(%)

Học trên lớp

20,83%

Ngủ

33,33%

Ăn uống, vệ sinh cá nhân

8,33%

Làm bài ở nhà

12,5%

Làm việc nhà

8,33%

Chơi thể thao/ Giải trí

16,68%

Biểu diễn dữ liệu trong bảng trên vào biểu đồ hình quạt tròn như sau:

 

 

 

Hoạt động 2: Các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu

  1. a) Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với thực tế nhận biết các dạng biểu diễn khác nhau của cùng một tập hợp dữ liệu

- HS thực hành chuyển đổi dữ liệu giữa các dạng khác nhau để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

- Hs có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế biểu diễn dữ liệu thống kê về số huy chương SEA Games từ dạng bảng dọc sang dạng bảng ngang và dạng biểu đồ kép.

  1. b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng trong SGK.

  1. c) Sản phẩm: HS vận dụng linh hoạt, trực quan kiến thức về các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ, Thực hành; Vận dụng.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Powerpoint bài: Phân tích dữ liệu

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC

HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Bà Sáu đã ghi lại số trái sầu riêng bán được theo từng tháng trong    năm trước như bảng sau:

Từ bảng trên, bà Sáu nhận định rằng: Hằng năm, số trái sầu riêng bán được vào tháng 5 và tháng 6 nhiều hơn các tháng còn lại. Nhờ vậy, tháng 5 năm nay bà Sáu nhập sầu riêng nhiều hơn và bán được nhiều hơn các năm qua. Hãy thảo luận nhóm để tìm hiểu các lợi ích của việc phân tích dữ liệu thống kê.

Trả lời:

Phân tích dữ liệu thống kê giúp ta phát hiện vấn đề và tìm được cách giải quyết vấn đề một cách hợp lí theo số liệu thống kê.

CHƯƠNG 4.  MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

BÀI 3: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phát hiện vấn đề qua phân tích dữ liệu thống kê

Giải quyết các vấn đề qua phân tích biểu đồ thống kê

PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ

QUA PHÂN TÍCH

DỮ LIỆU THỐNG KÊ

HĐKP 1:

Phân tích bảng thống kê sau để tìm số học sinh nữ và tổng số học sinh của lớp 8A.

Giải

Do mỗi học sinh chọn 1 môn nên ta có:

  • Số học sinh nữ của lớp 8A là: 4 + 2 + 7 + 4 = 17 (học sinh);
  • Số học sinh nam của lớp 8A là: 17 + 3 + 1 + 4 = 25 (học sinh);
  • Tổng số học sinh của lớp 8A là: 17 + 25 = 42 (học sinh).

⇒ Phân tích dữ liệu thống kê giúp ta phát hiện các vấn đề cần quan tâm.

Ví dụ 1:

Phân tích bảng thống kê ở HĐKP 1 và cho biết môn thể thao nào có chênh lệch nam nữ chọn cao nhất.

Giải

Phân tích bảng thống kê ở HĐKP 1 ta thấy

Vậy bóng đá là môn thể thao có chênh lệch nam nữ chọn cao nhất.

Thực hành 1

Hãy phân tích bảng thống kê ở HĐKP1 và cho biết môn thể thao nào có tỉ lệ số học sinh nữ chọn so với số học sinh nam chọn cao nhất.

Giải

Môn bóng đá có tỉ lệ số học sinh nữ chọn so với số học sinh nam chọn là:

  

Môn bóng chuyền có tỉ lệ số học sinh nữ chọn so với số học sinh nam chọn là:

 

Môn bóng bàn có tỉ lệ số học sinh nữ chọn so với số học sinh nam chọn là: 

 

Hãy phân tích bảng thống kê ở HĐKP1 và cho biết môn thể thao nào có tỉ lệ số học sinh nữ chọn so với số học sinh nam chọn cao nhất.

Giải

Môn cầu lông có tỉ lệ số học sinh nữ chọn so với số học sinh nam chọn là:

Vậy bóng đá là môn thể thao có tỉ lệ số học sinh nữ chọn so với số học sinh nam chọn cao nhất.

Vận dụng 1

Phân tích biểu đồ thống kê bên dưới và cho biết:

  • Môn thể thao được yêu thích nhất của học sinh khối 8.
  • Tỉ lệ học sinh yêu thích môn bóng đá so với các môn thể thao còn lại của học sinh khối 8.

Giải

  • Do 17% < 19% < 47% nên bóng đá là môn thể thao được yêu thích nhất của học sinh khối 8.
  • Phân tích biểu đồ hình quạt tròn ta thấy:

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ QUA PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ

HĐKP 2:

Thầy giáo dạy Khoa học tự nhiên lớp 8C thực hiện giáo dục STEM từ tháng 10 và biểu diễn điểm kiểm tra của năm học sinh cần giúp đỡ của lớp trong tháng 9 và tháng 10 dưới dạng biểu đồ như bên.

Em hãy đọc biểu đồ đó và so sánh kết quả học tập của các bạn trước và sau khi thầy giáo thực hiện giáo dục STEM. Theo em, thầy giáo có nên tiếp tục thực hiện giáo dục STEM không?

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 toán 8 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án toán 8 chân trời sáng tạo, tải giáo án toán 8 CTST đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 toán 8 chân trời, tải giáo án word và điện tử toán 8 kì 1 CTST

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay