Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo

Dưới đây là tài liệu giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo. Tài liệu này được xây dựng bao gồm: ôn tập kiến thức lí thuyết, bài tập trắc nghiệm và tự luận, đáp án đầy đủ chi tiết sẽ giúp thấy cô ôn tập cho học sinh kiến thức môn toán 8 một cách có hệ thống. Bộ tài liệu này được xây dựng là sự kết hợp giữa sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức và có file word tải về được.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


CHƯƠNG II: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

------------------------------------------------------------

KIẾN THỨC LÝ THUYẾT

Sơ đồ 1: Các hình khối trong thực tiễn

  1. Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều

Hình chóp tam giác đều

Hình S.ABC là một hình chóp tam giác đều. Trong hình này:

- S gọi là đỉnh.

- Mặt ABC là một tam giác đều và được gọi là mặt đáy (gọi tắt là đáy).

- Các đoạn thẳng SA, SB, SC bằng nhau và được gọi là các cạnh bên.

- Ba mặt SAB, SBC, SCA là các tam giác cân bằng nhau và được gọi là ba mặt bên.

- Các đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là cạnh đáy.

- Gọi O là trọng tâm của mặt đáy, khi đó SO gọi là đường cao, độ dài SO gọi là chiều cao.

Hình chóp tứ giác đều

Hình S.ABCD là một hình chóp tứ giác đều. Trong hình này:

- S gọi là đỉnh.

- Mặt ABCD là một hình vuông và được gọi là mặt đáy (gọi tắt là đáy).

- Các đoạn thẳng SA, SB, SC, SD bằng nhau và được gọi là các cạnh bên.

- Bốn mặt SAB, SBC, SCD, SDA là các tam giác cân bằng nhau và được gọi là bốn mặt bên.

- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA được gọi là cạnh đáy.

- Gọi O là giao điểm hai đường chéo của mặt đáy, khi đó SO là đường cao, độ dài SO là chiều cao.

  1. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp t giác đều

- Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng tổng diện tích của các mặt bên.

Chú ý: Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy

- Thể tích của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) ủa hình chóp tam giác đều bằng  diện tích mặt đáy nhân với chiều cao.

Trong đó V là thể tích,  là diện tích đáy, h là  chiều cao


 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN 1

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Hình nào là hình chóp tam giác đều trong mỗi hình dưới đây

  1. Hình b
  2. Hình d
  3. Hình a
  4. Hình c

Câu 2: Hình nào là hình chóp tứ giác đều trong mỗi hình dưới đây

  1. Hình a
  2. Hình d
  3. Hình b
  4. Hình c

Câu 3: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?

  1. Tam giác vuông cân
  2. Tam giác đều
  3. Tam giác vuông    
  4. Tam giác cân

Câu 4: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?

  1. Tam giác vuông
  2. Tam giác đều
  3. Tam giác cân
  4. Tam giác vuông cân

Câu 5: Các cạnh bên của hình chóp tam giác đều

  1. Bằng với cạnh đáy
  2. Đôi một bằng nhau
  3. Bằng nhau
  4. Có độ dài khác nhau

Câu 6: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là các tam giác đều. Gọi SH là đường cao của hình chóp, . Tính diện tích xung quanh hình chóp (làm tròn đến một chữ số thập phân)

  1. 105 cm2
  2. 105,2 cm2
  3. 210,4 cm2
  4. 108 cm2

Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, có đáy là hình vuông cạnh 2cm. Các mặt bên là các tam giác cân có đường cao bằng 7cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp SABCD.

  1. 72 cm2
  2. 27 cm2
  3. 56 cm2
  4. 16 cm2

Câu 8: Một kim tự tháp có dạng là một hình chóp tứ giác đều có diện tích xung quanh bằng 320m2, các mặt bên là các tam giác đều. Biết đường cao của một mặt bên là 20m. Hãy tính cạnh của đáy.

  1. 16m
  2. 32m
  3. 8m
  4. 48m

Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 4cm, chiều cao của hình chóp là 6cm. Tính thể tích của hình chóp là?

  1. 8 cm3
  2. cm3
  3. 9 cm3
  4. cm3

Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các mặt đều là tam giác đều có diện tích xung quanh là  và chiều cao của hình chóp bằng 7m. Tính thể tích của hình chóp

  1. 210 m3
  2. 630 m3
  3. 70 m3
  4. 30 m3
  5. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có thể tích là 100 ; chiều cao của hình chóp là 3cm. Tính độ dài cạnh đáy?     

Câu 2: Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SA = 13cm và độ dài cạnh đáy là  . Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.

Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là các tam giác đều. Gọi SH là đường cao của hình chóp, có  . Tính diện tích xung quanh hình chóp.

Câu 4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Tính diện tích xung quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp.

Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án hệ thống kiến thức toán 8 chân trời sáng tạo

THÔNG TIN GIÁO ÁN:

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án hệ thống kiến thức bao gồm: Kiến thức lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
  • Ôn tập ngắn gọn lý thuyết + bài tập đa dạng

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k/môn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay