Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 8 - Chân trời sáng tạo. Giáo án dạy thêm là giáo án ôn tập và củng cố kiến thức bài học cho học sinh. Phần này dành cho giáo viên dạy vào buổi chiều hoặc các buổi dạy tăng cường. Một số nơi gọi là giáo án buổi 2, giáo án buổi chiều.Hi vọng, giáo án mang tới sự hữu ích cho thầy cô dạy toán 8 chân trời sáng tạo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời sáng tạo
Bản xem trước: Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời sáng tạo
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
Ôn lại và củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử thông qua luyện tập các phiếu bài tập:
- Mô tả ba cách phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử, sử dụng hằng đẳng thức.
- Luyện tập, rèn luyện phân tích tích đa thức thành nhân tử sử dụng kết hợp linh hoạt ba cách trên.
- Năng lực
- a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- b) Năng lực riêng: Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.
- Phẩm chất
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Bồi dưỡng, nâng cao ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
Phát triển tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút, ôn tập lại các kiến thức về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
- b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi
- c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS
- d) Tổ chức hoạt động:
- GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ, yêu cầu các nhóm tự lấy ví dụ đa thức có sử dụng 1 trong 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử, sử dụng hằng đẳng thức.
Sau 3 phút hoàn thành, đội nào nhanh và chính xác nhất, đội đó giành chiến thắng.
- Sau khi chơi trò chơi xong, GV dẫn dắt HS vào buổi học, củng cố kiến thức.
- HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
- CỦNG CỐ PHẦN LÝ THUYẾT
- a. Mục tiêu: HS nhắc và nắm rõ phần lý thuyết các dạng toán của bài “Phân tích đa thức thành nhân tử”. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
- b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
- d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Phân tích đa thức thành nhân tử” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
| 1. Phương pháp đặt nhân tử chung - Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đã cho thành một tích của những đa thức. Mỗi đa thức này gọi là một nhân tử của đa thức đã cho. - PP đặt nhân tử chug: tách các hạng tử của đa thức thành tích các nhân tử sao cho giữa các hạng tử xuất hiện nhân tử chung.
2. Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức - Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều biến đổi từ vế này sang vế kia là một tích của các nhân tử, hoặc luỹ thừa của một đa thức đơn giản hơn: phương pháp dùng hằng đẳng thức sau đây:
3. Phương pháp nhóm hạng tử - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, ta kết hợp những hạng tử của đa thức thành các nhóm thích hợp, rồi áp dụng các phương pháp khác để phân tích thành nhân tử đối với từng nhóm.
|
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- a. Mục tiêu: Dựa vào lý thuyết, HS vận dụng vào giải toán thông qua các phiếu học tập.
- b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập
- c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS
- d. Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi trao đổi lại đáp án.
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung * Phương pháp giải: - Chọn nhân tử chung gồm: · Hệ số là ƯCLN của các hệ số · Phần biết gồm tất cả các biến chung, mỗi biến lấy với số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử. - Viết các nhân tử còn lại của mỗi số hạng vào trong dấu ngoặc.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) d) b) e) c) h) Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) b) c) d) e) f) Bài 3. Tính hợp lý a) e) b) f) c)
Bài 4. Tính giá trị biểu thức tại và tại và tại và tại và Bài 5. Tìm x, biết: a) b) c) d) d)
|
- HS suy nghĩ, tìm ra câu trả lời; sau đó thảo luận bạn cùng bàn, kiểm tra chéo.
- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:
Gợi ý đáp án:
DẠNG 1 Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x.(x2 + 3) b) = 5(x+2y). (1 – 3x) c) = (x-y).(3-5x) d) = 2.(x + 2y – 3z) e) = -3xy (x + 3y – 4) h) = 3a (ay – 2ay + 4) = 3a.(4-ay) Bài 2. a) = = (x-2).(4x-4+y) b) = c) (x+1) . (-5x3+1) d) = = (x+y). (xy – 2) e) = 2a. (x3 + 3x2 + 3x + 1) = 2a.(x+1)3 f) = x3 . Bài 3. a) = 20,9.(75 + 25) = 20,9.100 = 2 090 b) = 32. (93 + 7) = 32.100 = 3200 c) = 98,8 .199 – 99.98,8 = 98,8 .(199 – 99) = 98,8 . 100 = 9880 d) = 12,7 . (85 + 15) = 12,7 . 100 = 1 270
e) = 8,4 .84,5 + 8,4 . 15,5 = 8,4 . (84,5 + 15,5) = 8,4 .100 = 840
Bài 4. + = x(y-1). (x – 5) tại và thay vào A ta được: A = -20.(1001 – 1). (-20 – 5) = 500 000 + = ( -1) = (y-1). (y+1) tại và thay vào B ta được: B = (92 - 80 – 1) . (-80 – 1) . (-80 + 1) = 0 + = (b+3). (a-b) tại và thay vào C ta được: C = (1997 + 3). (2003 – 1997) = 2000. 6 = 12000 + = = (x+y)2.(x-y) Tại và thay vào D ta được: D = (-2017 + 2017)2.(-2017-2017) = 0 Bài 5. Tìm x, biết: a) 8x(x-2023)-2(x – 2023) = 0 2(4x-1).(x-2023) = 0 4x -1 = 0 hay x – 2023 = 0 x = hay x = 2023 b) . = 0 x = 0 hoặc x = -2 c) (7-x) . (1 – 14 + 2x) = 0 x = 7 hay x = d) = 0 (x-2).( +2) = 0 x = 2 |
*Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập số 2, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp hằng đẳng thức Phương pháp giải: - Nếu đa thức có hai hạng tử thì vận dụng: A2- B2 = (A-B). (A+B) hoặc A3 B3 = (A B). (A2 AB + B2) - Nếu đa thức có ba hạng tử thì vận dụng: A2 2AB + B2 = (A B)2 - Nếu đa thức có bốn hạng tử thì vận dụng: A3 3A2B + 3AB2 B3 = (A B)3 PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) d) b) e) c) f)
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Bài 3. Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
Bài 4. Tính nhanh: a) c) b) d) Bài 5. Tìm x a) d) b) e) c)
|
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:
Gợi ý đáp án:
DẠNG 2. Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) = (2x)2 – 2.2x.3 + 32 = (2x-3)2 b) = -(x-5)2 c) = 1 + 2.1.6x +(6x)2 = (1 + 6x)2 d) = +2..2y +(2y)2 = e) = (5x2)2 – 2.5x2.y +y2 = (5x-y)2 f) = (5x)2 – 2.5x.2y + (2y)2 = (5x – 2y)2 Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) = (3x-1)2 - 42 = (3x-1-2).(3x-1+2) = (3x-3).(3x-1) b) = (5x-4)2 – (7x)2 = (5x-4-7x).(5x-4+7x) = (-2x – 4).(12x -4) c) = (3x+1)2 – (2x-4)]2 = (3x+1+ 2x – 4).(3x+1-2x+4) = (5x-3).(x+5) d) = = . . = [(x+y)2 – 1]. [(x-y)2 -9] = (x+y+1)(x+y-1).(x-y+3).(x-y-3) e) = = +). -). = +). -). = (7x +9y -1).(-x-3y-5)
Bài 3. Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống a) = (5x)3 + 13 = (5x +1).[[(5x)2 - 5x.1 +12] = (5x+1) . (25x2 – 5x + 1) b) = (x-1)3 c) = (1-3x)3 d) = (2x)3 – 43 = (2x-4) . [(2x)2 + 2x.4 +42] = (2x-4). (4x2 + 8x + 16) e) = (3x)3 – 3.(3x)2.2y + 3.(3x).(2y)2 – (2y)3 = (3x - 2y)3 f) = (x3)2 – (y3)2 = (x3 + y3).( x3 - y3) = (x+y).(x2-xy+y2).(x-y).( x2+xy+y2)
Bài 4. Tính nhanh: a) = (75-25).(75+25) = 50.100 = 5000 b) 482 – 522 + 82 – 422 = (48-52).(48+52) + (8-42).(8+42) = -4.100 – 34.50 = -4.100 – 2.17.50 = 100.(-4 -34) = -100. (-38) = 3800 c) = = (72 + 16)2 - 122 = (72+16+12) . (72 + 16 – 12) = 100.76 = 7600 d) = = Bài 5. Tìm x a) (x - 3) – (x - 3)2 = 0 (x - 3) . (1 – x + 3) = 0 (x – 3) . (4 – x) = 0 x – 3 = 0 hoặc 4 – x = 0 x = 3 hoặc x = 4 b) = = = x = c) (2x-5+5+2x).(2x-5-5-2x) = 0 4x . (-10) = 0 -40x = 0 x = 0 d) (x-5)2 = 0 x = 5 e) (2x -1)2 = 0 2x – 1 = 0 x = |
*Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập số 3, giới thiệu học sinh phương pháp giải và hướng dẫn cách làm. GV cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập.
Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp các nhóm hạng tử Phương pháp giải: Nhóm các số hạng của đa thức thành từng nhóm rồi phân tích từng nhóm thành nhân tử. Tiếp tục phân tich đến khi được một tích của các đa thức. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 3: Tính nhanh a) 41.24 – 41.14 + 59.24 – 59.14 b) 2,83.5,68 – 2,83.4,68 + 1,17.5,68 – 1,17.4,68 c) 452 + 332 – 222 + 90.33 d) 1112 – 1372 – 482 + 96.137
Bài 4. Tìm x biết: a) x2+ 3x – (2x+6) = 0 b) 5x + 20 – x2 – 4x = 0 c) 3x2 – 3x + 2x3 – 2x2 = 0 d) x3 + 27 = -x2 +9
|
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
Gợi ý đáp án:
DẠNG 3. Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x2 – 5xy + 7y – 7x = (5x2 – 5xy) + (7y – 7x) = 5x(x – y) – 7(x – y) = (x – y)(5x – 7) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2) = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y + z)(x + y – z) c) ab(x2 + y2) + xy(a2 + b2) = abx2 + aby2 + a2xy + b2xy = (abx2 + a2xy) + (aby2 + b2xy) = ax(bx + ay) + by(ay + bx) = (ay + bx)(ax + by) d) a2(b – c) + b2(c – a) + c2(a – b) = a2b – a2c + b2c – ab2 + ac2 – bc2 = (a2b – ab2) – (a2c – b2c) + (ac2 – bc2) = ab(a – b) – c(a – b)(a + b) + c2(a – b) = (a – b)[ab – c (a + b) + c2] = (a – b)(ab – ac – bc + c2) = (a – b)[(ab – bc) – (ac – c2)] = (a – b)[b(a – c) – c(a – c)] = (a – b)(a – c)(b – c) e) x2 – y2 + 2x + 1 = (x2 + 2x + 1) – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x + 1 + y)(x + 1 – y)
Bài 2.
Bài 3: a) 41.24 – 41.14 + 59.24 – 59.14 = 41.(24-14) + 59.(24-14) = 41.10 + 59.10 = 10.(41+59) = 10.100 b) 2,83.5,68 – 2,83.4,68 + 1,17.5,68 – 1,17.4,68 = 2,83.(5,68-4,68) + 1,17.(5,68-4,68) =(5,68 – 4,68).(2,83 + 1,17) = 1.4 = 4 c) 452 + 332 – 222 + 90.33 = (452+2.45.33+332) – 222 = (45+33)2 - 222 = 782 – 222 = (78+22).(78-22) = 100.56 = 5600 d) 1112 – 1372 – 482 + 96.137 = 1112 – (1372– 2.48.137 + 482) = (111-89).(111+89) = 22. 200 = 4400 Bài 4. a) x2+ 3x – (2x+6) = 0 x.(x+3) – 2.(x+3) = 0 (x+3).(x-2) = 0 Suy ra hoặc x + 3 = 0 hoặc x – 2 = 0 b) 5x + 20 – x2 – 4x = 0 5.(x+4) – x.(x+4)= 0 (x+4).(5-x) = 0 Suy ra x + 4 = 0 hoặc 5 – x = 0 c) 3x2 – 3x + 2x3 – 2x2 = 0 3x(x-1) + 2x2.(x-1) = 0 x.(x-1).(3+2x) = 0 Suy ra x = 0 hoặc x -1 = 0 hoặc 3 + 2x = 0 Do đó x = 0; x = 1; x = -1,5 d) x3 + 27 = -x2 +9 x3 + 27 + x2 – 9 = 0 (x+3).(x2 -3x+9) + (x-3).(x+3) = 0 (x+3).(x2-2x+6) = 0 Có: x2- 2x+6 = (x-1)2 + 5 > 0 Do đó x + 3 = 0 x + 3 = 0 x= -3 |
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án dạy thêm toán 8 sách mới, giáo án dạy thêm chân trời toán 8, giáo án toán 8 dạy thêm cv 5512 sách mới, giáo án dạy thêm 5512 toán 8 sách chân trời
Tài liệu giảng dạy môn Toán THCS
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây