Kênh giáo viên » Công nghệ 9 » Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân trời sáng tạo

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.

  • Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.

  • Nhận ra và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.

  • Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về quy trình chọn lựa nghề nghiệp.

Năng lực riêng: 

  • Trình bày và giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.

  • Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến nội dung bài học; có ý thức vận dụng kiến thức đã học..

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo. 

  • Các Hình 4.1 – 4.2 – 4.3  trong SGK phóng to. 

  • Phiếu học tập.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo.

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học “quy trình lựa chọn nghề nghiệp”. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, giúp HS sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài học.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?

c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi:  Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?

CHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.Nhận ra và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về quy trình chọn lựa nghề nghiệp.Năng lực riêng: Trình bày và giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp.3. Phẩm chấtChăm chỉ, ham học hỏi, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến nội dung bài học; có ý thức vận dụng kiến thức đã học..II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo. Các Hình 4.1 – 4.2 – 4.3  trong SGK phóng to. Phiếu học tập.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học “quy trình lựa chọn nghề nghiệp”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế, giúp HS sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài học.b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi:  Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:Dựa vào Hình 4.1, cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên những yếu tố sau:Khả năng học tập của học sinh:+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh học tốt môn Khoa học tự nhiên.+ Điều này cho thấy học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức khoa học và kĩ thuật.Tính cách của học sinh:+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh có tính cẩn thận.+ Đây là một tính cách quan trọng đối với các ngành nghề kĩ thuật.Nhu cầu của thị trường lao động:+ Cô giáo gợi ý cho học sinh ngành nghề kĩ thuật điện.+ Đây là một ngành nghề có nhu cầu cao về nhân lực trong thời gian hiện nay.Sở thích của học sinh:+ Học sinh bày tỏ mong muốn trở thành kĩ thuật viên kĩ thuật điện.+ Đây là yếu tố quan trọng để học sinh có thể thành công trong nghề nghiệp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề nghiệp. Để có thể lựa chọn một ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghiệp phù hợp với bản thân, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệpa. Mục tiêu: HS trình bày được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.b. Nội dung: HS đọc các thông tin trong SGK trang 20- 22 và thực hiện yêu cầu ở mục khám phá trang 20, 21.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Lí thuyết cây nghề nghiệpBước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS về cây nghề nghiệp; vai trò của cây nghề nghiệp đối với HS trong quyết định lựa chọn ngành nghề, bậc học và trình độ đào tạo.- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2- GV yêu cầu HS dựa vào hình trên và các thông tin trong SGK trang 20, 21, suy nghĩ trả lời câu hỏi khám phá: Hãy nêu những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp và thành quả đạt được theo lí thuyết cây nghề nghiệp minh họa ở Hình 4.2.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) phân tích mỗi yếu tố của rễ cây tác động đến quả; ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Trả lời câu hỏi khám phá 1:* Những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp:- Gốc rễ:+ Sở thích: Niềm đam mê, hứng thú với công việc.+ Khả năng: Năng lực, tố chất, kĩ năng cần thiết cho nghề nghiệp.+ Cá tính: Đặc điểm tính cách, phẩm chất đạo đức phù hợp với nghề.+ Giá trị nghề nghiệp: Quan điểm, mục tiêu, mong muốn hướng đến trong công việc.- Thân cây:+ Môi trường làm việc tốt: Điều kiện làm việc an toàn, văn minh, năng động.+ Cơ hội việc làm: Nhu cầu tuyển dụng cao, khả năng thăng tiến tốt.- Quả cây:+ Lương cao: Mức thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu cuộc sống.+ Công việc ổn định: Bảo đảm lâu dài, ít rủi ro, biến động.+ Được nhiều người tôn trọng: Uy tín, giá trị xã hội của nghề nghiệp.+ Môi trường làm việc tốt: Hứng thú, thoải mái, phát huy năng lực tối đa.+ Cơ hội việc làm: Dễ dàng tìm kiếm, thăng tiến trong nghề nghiệp.+ Lương cao: Thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng cuộc sống.+ Công việc ổn định: An tâm, ít lo lắng, tập trung phát triển bản thân.+ Được nhiều người tôn trọng: Tự hào, khẳng định giá trị, đóng góp cho xã hội.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. 1. Lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp1.1. Lí thuyết cây nghề nghiệp- Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người Cây nghệ nghiệp có hai phần:- Phần rễ (cơ sở chọn nghề nghiệp) bao gồm: sở thích, khả năng, cá tính và giả trì nghề nghiệp. Đây là những yêu tổ có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thành công trong nghề nghiệp tương lai của mỗi người- Phần quả (thành quả đạt được) bao gồm: cơ hội việc làm, môi trường làm việc tốt, lương cao, công việc ổn định, được nhiều người tôn trọng...Lựa chọn nghề dựa trên những yếu tố ở phần rễ cây nghề nghiệp là cơ sở giúp người lao động gặt hái được những quả ngọt trong nghề nghiệp. Nhiệm vụ 2: Lí thuyết mật mã HollandBước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.3- GV yêu cầu HS dựa vào Hình 4.3, Bảng 4.1 và các thông tin trong SGK trang 21, trả lời câu hỏi Khám phá 2: Hãy nêu tên một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh họa ở Hình 4.3. Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, em phù hợp nhất với nhóm nào?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện từng yêu cầu.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Trả lời câu hỏi khám phá 2:* Một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh hoạ ở Hình 4.3:- Kĩ thuật: Kĩ sư cơ khí, điện tử, xây dựng, kĩ thuật viên, thợ máy, nông dân, ngư dân, ...- Nghiên cứu: nhà khoa học (toán học, vật lí học, hoá học, thiên văn học,...), nhà nghiên cứu, bác sĩ, kĩ sư y sinh, …- Nghệ thuật: nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, kiến trúc sư, nhà thiết kế, diễn viên, ca sĩ, ...- Xã hội: nhà văn, nhà báo, nhà tâm lí học, nhà kinh tế học,...- quản lý: chủ tịch/phó chủ tịch UBND các cấp; giám đốc/phó giám đốc công ty;...- Nghiệp vụ: Kế toán, thư kĩ, nhân viên hành chính, văn phòng, ...* Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, HS chọn nghề phù hợp nhất với bản thân.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV giới thiệu thêm một số đặc điểm của 6 kiểu người.- GV chuyển sang nội dung mới.1.2 Lí thuyết mật mã Holland- Lí thuyết mật mã Holland là một công cụ hỗ trợ cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp dựa trên kết quả trắc nghiệm đặc điểm, tính cách nghề nghiệp của cá nhân- Lí thuyết mật mã Holland nêu bật 6 kiểu người bao gồm: kĩ thuật, nghiên cứu, nghệ thuật, xã hội, quản lý, nghiệp vụ tương ứng với 6 nhóm tính cách thực tế điều tra, nghệ sĩ, xã hội, doanh nhân, nguyên tắc.   --------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHÂN TRỜI SÁNG TẠOPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp chân trời Chủ đề 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp chân trời Chủ đề 4: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệCHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ(22 CÂU)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:

  • Dựa vào Hình 4.1, cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên những yếu tố sau:

  • Khả năng học tập của học sinh:

+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh học tốt môn Khoa học tự nhiên.

+ Điều này cho thấy học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức khoa học và  thuật.

  • Tính cách của học sinh:

+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh có tính cẩn thận.

+ Đây là một tính cách quan trọng đối với các ngành nghề  thuật.

  • Nhu cầu của thị trường lao động:

+ Cô giáo gợi ý cho học sinh ngành nghề  thuật điện.

+ Đây là một ngành nghề có nhu cầu cao về nhân lực trong thời gian hiện nay.

  • Sở thích của học sinh:

+ Học sinh bày tỏ mong muốn trở thành  thuật viên  thuật điện.

+ Đây là yếu tố quan trọng để học sinh có thể thành công trong nghề nghiệp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề nghiệp. Để có thể lựa chọn một ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghiệp phù hợp với bản thân, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nayBài 4: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp

a. Mục tiêu: HS trình bày được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.

b. Nội dung: HS đọc các thông tin trong SGK trang 20- 22 và thực hiện yêu cầu ở mục khám phá trang 20, 21.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Lí thuyết cây nghề nghiệp

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu cho HS về cây nghề nghiệp; vai trò của cây nghề nghiệp đối với HS trong quyết định lựa chọn ngành nghề, bậc học và trình độ đào tạo.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2

CHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.Nhận ra và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về quy trình chọn lựa nghề nghiệp.Năng lực riêng: Trình bày và giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp.3. Phẩm chấtChăm chỉ, ham học hỏi, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến nội dung bài học; có ý thức vận dụng kiến thức đã học..II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo. Các Hình 4.1 – 4.2 – 4.3  trong SGK phóng to. Phiếu học tập.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học “quy trình lựa chọn nghề nghiệp”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế, giúp HS sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài học.b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi:  Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:Dựa vào Hình 4.1, cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên những yếu tố sau:Khả năng học tập của học sinh:+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh học tốt môn Khoa học tự nhiên.+ Điều này cho thấy học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức khoa học và kĩ thuật.Tính cách của học sinh:+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh có tính cẩn thận.+ Đây là một tính cách quan trọng đối với các ngành nghề kĩ thuật.Nhu cầu của thị trường lao động:+ Cô giáo gợi ý cho học sinh ngành nghề kĩ thuật điện.+ Đây là một ngành nghề có nhu cầu cao về nhân lực trong thời gian hiện nay.Sở thích của học sinh:+ Học sinh bày tỏ mong muốn trở thành kĩ thuật viên kĩ thuật điện.+ Đây là yếu tố quan trọng để học sinh có thể thành công trong nghề nghiệp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề nghiệp. Để có thể lựa chọn một ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghiệp phù hợp với bản thân, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệpa. Mục tiêu: HS trình bày được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.b. Nội dung: HS đọc các thông tin trong SGK trang 20- 22 và thực hiện yêu cầu ở mục khám phá trang 20, 21.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Lí thuyết cây nghề nghiệpBước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS về cây nghề nghiệp; vai trò của cây nghề nghiệp đối với HS trong quyết định lựa chọn ngành nghề, bậc học và trình độ đào tạo.- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2- GV yêu cầu HS dựa vào hình trên và các thông tin trong SGK trang 20, 21, suy nghĩ trả lời câu hỏi khám phá: Hãy nêu những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp và thành quả đạt được theo lí thuyết cây nghề nghiệp minh họa ở Hình 4.2.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) phân tích mỗi yếu tố của rễ cây tác động đến quả; ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Trả lời câu hỏi khám phá 1:* Những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp:- Gốc rễ:+ Sở thích: Niềm đam mê, hứng thú với công việc.+ Khả năng: Năng lực, tố chất, kĩ năng cần thiết cho nghề nghiệp.+ Cá tính: Đặc điểm tính cách, phẩm chất đạo đức phù hợp với nghề.+ Giá trị nghề nghiệp: Quan điểm, mục tiêu, mong muốn hướng đến trong công việc.- Thân cây:+ Môi trường làm việc tốt: Điều kiện làm việc an toàn, văn minh, năng động.+ Cơ hội việc làm: Nhu cầu tuyển dụng cao, khả năng thăng tiến tốt.- Quả cây:+ Lương cao: Mức thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu cuộc sống.+ Công việc ổn định: Bảo đảm lâu dài, ít rủi ro, biến động.+ Được nhiều người tôn trọng: Uy tín, giá trị xã hội của nghề nghiệp.+ Môi trường làm việc tốt: Hứng thú, thoải mái, phát huy năng lực tối đa.+ Cơ hội việc làm: Dễ dàng tìm kiếm, thăng tiến trong nghề nghiệp.+ Lương cao: Thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng cuộc sống.+ Công việc ổn định: An tâm, ít lo lắng, tập trung phát triển bản thân.+ Được nhiều người tôn trọng: Tự hào, khẳng định giá trị, đóng góp cho xã hội.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. 1. Lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp1.1. Lí thuyết cây nghề nghiệp- Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người Cây nghệ nghiệp có hai phần:- Phần rễ (cơ sở chọn nghề nghiệp) bao gồm: sở thích, khả năng, cá tính và giả trì nghề nghiệp. Đây là những yêu tổ có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thành công trong nghề nghiệp tương lai của mỗi người- Phần quả (thành quả đạt được) bao gồm: cơ hội việc làm, môi trường làm việc tốt, lương cao, công việc ổn định, được nhiều người tôn trọng...Lựa chọn nghề dựa trên những yếu tố ở phần rễ cây nghề nghiệp là cơ sở giúp người lao động gặt hái được những quả ngọt trong nghề nghiệp. Nhiệm vụ 2: Lí thuyết mật mã HollandBước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.3- GV yêu cầu HS dựa vào Hình 4.3, Bảng 4.1 và các thông tin trong SGK trang 21, trả lời câu hỏi Khám phá 2: Hãy nêu tên một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh họa ở Hình 4.3. Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, em phù hợp nhất với nhóm nào?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện từng yêu cầu.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Trả lời câu hỏi khám phá 2:* Một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh hoạ ở Hình 4.3:- Kĩ thuật: Kĩ sư cơ khí, điện tử, xây dựng, kĩ thuật viên, thợ máy, nông dân, ngư dân, ...- Nghiên cứu: nhà khoa học (toán học, vật lí học, hoá học, thiên văn học,...), nhà nghiên cứu, bác sĩ, kĩ sư y sinh, …- Nghệ thuật: nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, kiến trúc sư, nhà thiết kế, diễn viên, ca sĩ, ...- Xã hội: nhà văn, nhà báo, nhà tâm lí học, nhà kinh tế học,...- quản lý: chủ tịch/phó chủ tịch UBND các cấp; giám đốc/phó giám đốc công ty;...- Nghiệp vụ: Kế toán, thư kĩ, nhân viên hành chính, văn phòng, ...* Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, HS chọn nghề phù hợp nhất với bản thân.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV giới thiệu thêm một số đặc điểm của 6 kiểu người.- GV chuyển sang nội dung mới.1.2 Lí thuyết mật mã Holland- Lí thuyết mật mã Holland là một công cụ hỗ trợ cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp dựa trên kết quả trắc nghiệm đặc điểm, tính cách nghề nghiệp của cá nhân- Lí thuyết mật mã Holland nêu bật 6 kiểu người bao gồm: kĩ thuật, nghiên cứu, nghệ thuật, xã hội, quản lý, nghiệp vụ tương ứng với 6 nhóm tính cách thực tế điều tra, nghệ sĩ, xã hội, doanh nhân, nguyên tắc.   --------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHÂN TRỜI SÁNG TẠOPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp chân trời Chủ đề 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp chân trời Chủ đề 4: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệCHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ(22 CÂU)

- GV yêu cầu HS dựa vào hình trên và các thông tin trong SGK trang 20, 21, suy nghĩ trả lời câu hỏi khám pháHãy nêu những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp và thành quả đạt được theo lí thuyết cây nghề nghiệp minh họa ở Hình 4.2.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) phân tích mỗi yếu tố của rễ cây tác động đến quả; ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Trả lời câu hỏi khám phá 1:

* Những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp:

- Gốc rễ:

+ Sở thích: Niềm đam mê, hứng thú với công việc.

+ Khả năng: Năng lực, tố chất, kĩ năng cần thiết cho nghề nghiệp.

+ Cá tính: Đặc điểm tính cách, phẩm chất đạo đức phù hợp với nghề.

+ Giá trị nghề nghiệp: Quan điểm, mục tiêu, mong muốn hướng đến trong công việc.

- Thân cây:

+ Môi trường làm việc tốt: Điều kiện làm việc an toàn, văn minh, năng động.

+ Cơ hội việc làm: Nhu cầu tuyển dụng cao, khả năng thăng tiến tốt.

- Quả cây:

+ Lương cao: Mức thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu cuộc sống.

+ Công việc ổn định: Bảo đảm lâu dài, ít rủi ro, biến động.

+ Được nhiều người tôn trọng: Uy tín, giá trị xã hội của nghề nghiệp.

+ Môi trường làm việc tốt: Hứng thú, thoải mái, phát huy năng lực tối đa.

+ Cơ hội việc làm: Dễ dàng tìm kiếm, thăng tiến trong nghề nghiệp.

+ Lương cao: Thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Công việc ổn định: An tâm, ít lo lắng, tập trung phát triển bản thân.

+ Được nhiều người tôn trọng: Tự hào, khẳng định giá trị, đóng góp cho xã hội.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp

1.1. Lí thuyết cây nghề nghiệp

Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người 

Cây nghệ nghiệp có hai phần:

- Phần rễ (cơ sở chọn nghề nghiệp) bao gồm: sở thích, khả năng, cá tính và giả trì nghề nghiệp. Đây là những yêu tổ có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thành công trong nghề nghiệp tương lai của mỗi người

- Phần quả (thành quả đạt được) bao gồm: cơ hội việc làm, môi trường làm việc tốt, lương cao, công việc ổn định, được nhiều người tôn trọng...

Lựa chọn nghề dựa trên những yếu tố ở phần rễ cây nghề nghiệp là cơ sở giúp người lao động gặt hái được những quả ngọt trong nghề nghiệp.

 

Nhiệm vụ 2: Lí thuyết mật mã Holland

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.3

CHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.Nhận ra và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về quy trình chọn lựa nghề nghiệp.Năng lực riêng: Trình bày và giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp.3. Phẩm chấtChăm chỉ, ham học hỏi, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến nội dung bài học; có ý thức vận dụng kiến thức đã học..II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo. Các Hình 4.1 – 4.2 – 4.3  trong SGK phóng to. Phiếu học tập.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Chân trời sáng tạo.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học “quy trình lựa chọn nghề nghiệp”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế, giúp HS sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài học.b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 4.1 SGK tr.20 và trả lời câu hỏi:  Em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên yếu tố nào?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:Dựa vào Hình 4.1, cô giáo tư vấn cho bạn học sinh dựa trên những yếu tố sau:Khả năng học tập của học sinh:+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh học tốt môn Khoa học tự nhiên.+ Điều này cho thấy học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức khoa học và kĩ thuật.Tính cách của học sinh:+ Cô giáo nhận xét rằng học sinh có tính cẩn thận.+ Đây là một tính cách quan trọng đối với các ngành nghề kĩ thuật.Nhu cầu của thị trường lao động:+ Cô giáo gợi ý cho học sinh ngành nghề kĩ thuật điện.+ Đây là một ngành nghề có nhu cầu cao về nhân lực trong thời gian hiện nay.Sở thích của học sinh:+ Học sinh bày tỏ mong muốn trở thành kĩ thuật viên kĩ thuật điện.+ Đây là yếu tố quan trọng để học sinh có thể thành công trong nghề nghiệp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề nghiệp. Để có thể lựa chọn một ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghiệp phù hợp với bản thân, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệpa. Mục tiêu: HS trình bày được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.b. Nội dung: HS đọc các thông tin trong SGK trang 20- 22 và thực hiện yêu cầu ở mục khám phá trang 20, 21.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Lí thuyết cây nghề nghiệpBước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS về cây nghề nghiệp; vai trò của cây nghề nghiệp đối với HS trong quyết định lựa chọn ngành nghề, bậc học và trình độ đào tạo.- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2- GV yêu cầu HS dựa vào hình trên và các thông tin trong SGK trang 20, 21, suy nghĩ trả lời câu hỏi khám phá: Hãy nêu những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp và thành quả đạt được theo lí thuyết cây nghề nghiệp minh họa ở Hình 4.2.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) phân tích mỗi yếu tố của rễ cây tác động đến quả; ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Trả lời câu hỏi khám phá 1:* Những cơ sở lựa chọn nghề nghiệp:- Gốc rễ:+ Sở thích: Niềm đam mê, hứng thú với công việc.+ Khả năng: Năng lực, tố chất, kĩ năng cần thiết cho nghề nghiệp.+ Cá tính: Đặc điểm tính cách, phẩm chất đạo đức phù hợp với nghề.+ Giá trị nghề nghiệp: Quan điểm, mục tiêu, mong muốn hướng đến trong công việc.- Thân cây:+ Môi trường làm việc tốt: Điều kiện làm việc an toàn, văn minh, năng động.+ Cơ hội việc làm: Nhu cầu tuyển dụng cao, khả năng thăng tiến tốt.- Quả cây:+ Lương cao: Mức thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu cuộc sống.+ Công việc ổn định: Bảo đảm lâu dài, ít rủi ro, biến động.+ Được nhiều người tôn trọng: Uy tín, giá trị xã hội của nghề nghiệp.+ Môi trường làm việc tốt: Hứng thú, thoải mái, phát huy năng lực tối đa.+ Cơ hội việc làm: Dễ dàng tìm kiếm, thăng tiến trong nghề nghiệp.+ Lương cao: Thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng cuộc sống.+ Công việc ổn định: An tâm, ít lo lắng, tập trung phát triển bản thân.+ Được nhiều người tôn trọng: Tự hào, khẳng định giá trị, đóng góp cho xã hội.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. 1. Lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp1.1. Lí thuyết cây nghề nghiệp- Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người Cây nghệ nghiệp có hai phần:- Phần rễ (cơ sở chọn nghề nghiệp) bao gồm: sở thích, khả năng, cá tính và giả trì nghề nghiệp. Đây là những yêu tổ có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thành công trong nghề nghiệp tương lai của mỗi người- Phần quả (thành quả đạt được) bao gồm: cơ hội việc làm, môi trường làm việc tốt, lương cao, công việc ổn định, được nhiều người tôn trọng...Lựa chọn nghề dựa trên những yếu tố ở phần rễ cây nghề nghiệp là cơ sở giúp người lao động gặt hái được những quả ngọt trong nghề nghiệp. Nhiệm vụ 2: Lí thuyết mật mã HollandBước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.3- GV yêu cầu HS dựa vào Hình 4.3, Bảng 4.1 và các thông tin trong SGK trang 21, trả lời câu hỏi Khám phá 2: Hãy nêu tên một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh họa ở Hình 4.3. Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, em phù hợp nhất với nhóm nào?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện từng yêu cầu.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Trả lời câu hỏi khám phá 2:* Một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh hoạ ở Hình 4.3:- Kĩ thuật: Kĩ sư cơ khí, điện tử, xây dựng, kĩ thuật viên, thợ máy, nông dân, ngư dân, ...- Nghiên cứu: nhà khoa học (toán học, vật lí học, hoá học, thiên văn học,...), nhà nghiên cứu, bác sĩ, kĩ sư y sinh, …- Nghệ thuật: nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, kiến trúc sư, nhà thiết kế, diễn viên, ca sĩ, ...- Xã hội: nhà văn, nhà báo, nhà tâm lí học, nhà kinh tế học,...- quản lý: chủ tịch/phó chủ tịch UBND các cấp; giám đốc/phó giám đốc công ty;...- Nghiệp vụ: Kế toán, thư kĩ, nhân viên hành chính, văn phòng, ...* Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, HS chọn nghề phù hợp nhất với bản thân.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV giới thiệu thêm một số đặc điểm của 6 kiểu người.- GV chuyển sang nội dung mới.1.2 Lí thuyết mật mã Holland- Lí thuyết mật mã Holland là một công cụ hỗ trợ cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp dựa trên kết quả trắc nghiệm đặc điểm, tính cách nghề nghiệp của cá nhân- Lí thuyết mật mã Holland nêu bật 6 kiểu người bao gồm: kĩ thuật, nghiên cứu, nghệ thuật, xã hội, quản lý, nghiệp vụ tương ứng với 6 nhóm tính cách thực tế điều tra, nghệ sĩ, xã hội, doanh nhân, nguyên tắc.   --------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHÂN TRỜI SÁNG TẠOPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp chân trời Chủ đề 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp chân trời Chủ đề 4: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệCHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ(22 CÂU)

- GV yêu cầu HS dựa vào Hình 4.3, Bảng 4.1 và các thông tin trong SGK trang 21, trả lời câu hỏi Khám phá 2Hãy nêu tên một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh họa ở Hình 4.3. Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, em phù hợp nhất với nhóm nào?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong bài để thực hiện từng yêu cầu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Trả lời câu hỏi khám phá 2:

* Một số nghề nghiệp phù hợp với từng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland như minh hoạ ở Hình 4.3:

- Kĩ thuật: Kĩ sư cơ khí, điện tử, xây dựng, kĩ thuật viên, thợ máy, nông dân, ngư dân, ...

- Nghiên cứu: nhà khoa học (toán học, vật lí học, hoá học, thiên văn học,...), nhà nghiên cứu, bác sĩ, kĩ sư y sinh, …

- Nghệ thuật: nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, kiến trúc sư, nhà thiết kế, diễn viên, ca sĩ, ...

- Xã hội: nhà văn, nhà báo, nhà tâm lí học, nhà kinh tế học,...

- quản lý: chủ tịch/phó chủ tịch UBND các cấp; giám đốc/phó giám đốc công ty;...

- Nghiệp vụ: Kế toán, thư kĩ, nhân viên hành chính, văn phòng, ...

* Trong sáu nhóm tính cách nghề nghiệp đó, HS chọn nghề phù hợp nhất với bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. 

- GV giới thiệu thêm một số đặc điểm của 6 kiểu người.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1.2 Lí thuyết mật mã Holland

- Lí thuyết mật mã Holland là một công cụ hỗ trợ cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp dựa trên kết quả trắc nghiệm đặc điểm, tính cách nghề nghiệp của cá nhân

- Lí thuyết mật mã Holland nêu bật 6 kiểu người bao gồm: kĩ thuật, nghiên cứu, nghệ thuật, xã hội, quản lý, nghiệp vụ tương ứng với 6 nhóm tính cách thực tế điều tra, nghệ sĩ, xã hội, doanh nhân, nguyên tắc. 

 

 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ

(22 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Cây nghề nghiệp mô tả gì?

A. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa mức lương cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người.

B. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người.

C. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa quan hệ cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người.

D. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa hình dáng cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người.

Câu 2: Cây nghề nghiệp có mấy phần?

A. 1 phần. 

B. 4 phần. 

C. 2 phần.

D. 3 phần.

Câu 3: Phần nào của cây nghề nghiệp minh họa nền tảng lựa chọn nghề nghiệp?

A. Phần rễ.

B. Phần quả.

C. Phần lá.

D. Phần thân. 

Câu 4: “Cơ hội việc làm, môi trường làm việc tốt, lương cao,…” thuộc phần nào của cây nghề nghiệp.

A. Phần lá.

B. Phần thân.

C. Phần quả.

D. Phần rễ. 

Câu 5: Lí thuyết nào được miêu tả là một công cụ hỗ trợ cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp dựa trên kết quả trắc nghiệm đặc điểm, tính cách nghề nghiệp của cá nhân?

A. Lí thuyết quan điểm nghề nghiệp. 

B. Lí thuyết sở thích nghề nghiệp.

C. Lí thuyết cây nghề nghiệp. 

D. Lí thuyết mật mã Holland. 

Câu 6: Quy trình lựa chọn nghề nghiệp gồm mấy bước?

A. 1 bước.

B. 3 bước.

D. 2 bước.

D. 4 bước.

Câu 7: Lí thuyết mật mã Holland nêu bật mấy kiểu người?

A. 3 kiểu người.

B. 4 kiểu người.

C. 5 kiểu người.

D. 6 kiểu người. 

Câu 8: Yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là:

A. sở thích.

B. sức khỏe.

C. gia đình.

D. xã hội. 

Câu 9: Yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là:

A. năng lực.

B. sức khỏe.

C. nhà trường. 

D. cá tính. 

 

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thành công trong nghề nghiệp tương lai của mỗi người? 

A. Công việc ổn định.

B. Được nhiều người tôn trọng.

C. Lương cao.

D. Giá trị nghề nghiệp. 

Câu 2: Người có tính cách “xã hội” theo mật mã Holland thích làm việc gì?

A. Thực hiện các hoạt động nghệ thuật.

B. Thích làm việc cung cấp hoặc làm sáng tỏ thông tin. 

C. Nghiên cứu và phân tích.

D. Lãnh đạo và quản lí. 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp chân trời sáng tạo

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân, bài giảng kì 2 môn Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân, tài liệu giảng dạy Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp chân

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay