Kênh giáo viên » Công nghệ 9 » Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết nối tri thức

Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

 

Ngày soạn: .../.../...   

Ngày dạy: .../.../...

 

BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.

  • Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.

  • Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực công nghệ: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.

  • Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.

  • Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

  • Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.

  • Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV nêu vấn đề: 

Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện một số HS trả lời:

Đáp án

Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh

a) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.

b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.

+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.

- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập 

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh

1. Đặc điểm thực vật học

a) Bộ rễ

- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). 

- Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.

b) Thân, cành

- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. 

- Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

c) Lá

- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. 

- Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.

d) Hoa

- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.

e) Quả

- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).

- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

2. Yêu cầu ngoại cảnh

a) Nhiệt độ

- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. 

- Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.

b) Lượng mưa và độ ẩm

Nhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.

c) Ánh sáng

- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.

- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.

d) Đất trồng

- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. 

- Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.

CÂY SẦU RIÊNG

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc

a) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.

b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.

d) Tổ chức thực hiện:

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

Ngày soạn: .../.../...   

Ngày dạy: .../.../...

 

BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:

  • Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.

  • Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực công nghệ: 

  • Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.

  • Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

  • Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.

  • Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.

b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện một số HS trả lời:

Đáp án

  •  Đặc điểm hoa của cây xoài:

  • Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.
  • Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh

a) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.

b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.

+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.

- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập 

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh

1. Đặc điểm thực vật học

a) Bộ rễ

- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.

- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.

b) Thân, cành

- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. 

- Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. 

c) Lá

- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

d) Hoa

- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). 

- Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. 

- Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

e) Quả

- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. 

- Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãnGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoàiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêngGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chuốiGiáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 8: Dự án Trồng cây ăn quả Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây sầu riêng.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề: Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm 2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án: Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV trình chiếu các hình ảnh về cây sầu riêng cho HS quan sát. (Đính kèm bên dưới Nhiệm vụ 1).- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây sầu riêng.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ vào cây giống được nhân bằng phương pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng bằng hạt,...). - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bộ rễ của cây sầu riêng.b) Thân, cành- Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30 m. - Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn cây tạo thành dạng hình tháp (Hình 6.2a).c) Lá- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài. - Lá có màu đồng khi còn non và chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành.d) Hoa- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm trên những cành lớn và trên thân chính (Hình 6.2b).- Hoa nở vào ban đêm, thụ phấn nhờ côn trùng, số lượng hoa trên một chùm thường có sự thay đổi khá lớn tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, đất trồng và khí hậu.e) Quả- Quả sầu riêng có hình bầu dục hoặc tròn, và cúng, có nhiều gai (Hình 6.2c).- Thịt quả (cơm) thường có màu vàng (Hình 6.2d) và có mùi đặc trưng.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độ- Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ từ 24 °C đến 30 °C. - Nhiệt độ thấp dưới 22 °C hoặc vượt quá 40 °C làm hạn chế sinh trưởng của cây, vì vậy miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng vì có mùa đông quá lạnh và mùa hè quá nóng.b) Lượng mưa và độ ẩmNhu cầu nước của cây sầu riêng khá lớn nên ở những nơi có lượng mưa từ 1600 mm đến 4 000 mm/năm, độ ẩm không khí từ 75% đến 80% sẽ thích hợp cho cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.c) Ánh sáng- Khi cây sầu riêng còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng không cao. Dưới ánh sáng trực xạ, kéo dài trong ngày, lá có thể bị cháy. Vì vậy, thời kì này cần che bớt nắng cho cây.- Khi cây đã trưởng thành thì cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp trao đổi chất, đặc biệt là giúp cho quá trình ra hoa, kết quả được thuận lợi nhằm gia tăng sản lượng.d) Đất trồng- Cây sầu riêng có khả năng thích nghi với nhiều loại đất như thịt pha cát, đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazan,... nhưng thích hợp nhất là đất thịt, thoát nước tốt, độ pH từ 5,0 đến 6,4. - Trồng cây ở nơi đất ngập úng, thoát nước kém sẽ gây thối rễ, cây sinh trưởng, phát triển kém.CÂY SẦU RIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây sầu riêng.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.47 - 52 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây sầu riêng.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn: .../.../...   Ngày dạy: .../.../... BÀI 5. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây xoài.2. Năng lực  Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Năng lực công nghệ: Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây xoài ở địa phương.3. Phẩm chấtChăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với HS: SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.b) Nội dung: HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.37 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Quan sát hình 5.1 và kết hợp với kinh nghiệm bản thân, em hãy nếu đặc điểm của hoa cây xoài.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS trả lời:Đáp án:  Đặc điểm hoa của cây xoài:Kích thước nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành. Chùm hoa dài khoảng 20 – 30cm.Hoa xoài có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính.- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Giá trị lớn nhất của xoài chính là quả Xoài. Hiện nay trên thị trường trái cây, Quả xoài có nhiều loại, thông thường khi xanh có màu xanh, vị chua, khi chín có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Quả xoài có thể được dùng để ăn trực tiếp, làm mứt, làm siro,... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây xoài, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 5. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnha) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh theo nội dung SGK tr.37, 38 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾNNhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật họcBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm thực vật học của cây xoài vào bảng nhóm.+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài vào bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS trình bày về đặc điểm thực vật học của cây xoài.- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh1. Đặc điểm thực vật họca) Bộ rễ- Rễ xoài là hệ rễ cọc, bộ rễ rất phát triển, mọc sâu và lan rộng.- Có khả năng hút nước, chất dinh dưỡng rất mạnh phục vụ cho sinh trưởng, phát triển của cây.b) Thân, cành- Cây xoài là cây thân gỗ lớn, cây trưởng thành có thể cao từ 5 m đến 10 m, đường kính tán rộng từ 8 m đến 10 m. - Một năm xoài có thể ra từ 3 đợt đến 4 đợt lộc nên bộ tán phát triển nhanh tạo khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất rất lớn. c) Lá- Cây xoài có lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá thuôn hình mũi mác, nhẵn, có mùi thơm, bản lá khá to (Hình 5.2a).d) Hoa- Hoa xoài nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở đầu cành (Hình 5.2b). - Chùm hoa dài khoảng 20 – 30 cm, có khoảng 200 – 400 hoa/chùm. - Có hai loại hoa là hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có tuyến mật nên có khả năng thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn.e) Quả- Quả xoài chín thường có màu vàng hoặc tím (Hình 5.2c); thịt quả vàng, ngọt, có mùi thơm hấp dẫn. - Mỗi quả có một hạt khá to. Khối lượng quả tùy theo giống, có quả nặng trên 1 kg.2. Yêu cầu ngoại cảnha) Nhiệt độNhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.b) Lượng mưa và độ ẩm phát triểnCây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.c) Ánh sángCây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.d) Đất trồngCây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.e) GióGió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóca) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.d) Tổ chức thực hiện:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

2. Yêu cầu ngoại cảnh

a) Nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp cho cây xoài sinh trưởng, phát triển là từ 24 °C đến 27 °C. Tuy nhiên, xoài là giống cây nhiệt đới nên có thể chịu được mức nhiệt độ cao lên đến khoảng 40 °C – 45 °C tuỳ giống. Thời gian lạnh kéo dài sẽ làm cây bị ảnh hưởng như rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến sự phát triển của quả.

b) Lượng mưa và độ ẩm phát triển

Cây xoài thích hợp trong điều kiện lượng mưa trung bình khoảng 1.000 – 1200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 55% đến 70%. Ở những vùng có đủ nước tưới, quả có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.

c) Ánh sáng

Cây xoài thuộc loài cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng trực tiếp (trực xạ). Những cành bên ngoài nhận được ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa nhiều, quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng tốt hơn.

d) Đất trồng

Cây xoài có khả năng thích nghi với nhiều loại đất, trong đó thích hợp nhất là đất phù sa hoặc đất thịt pha cát, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 7,0.

e) Gió

Gió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng quả, vì vậy khi quy hoạch vườn trồng xoài nên lưu ý không trồng ở những nơi thường có gió lớn. Nơi chịu ảnh hưởng của gió lớn theo mùa thì phải bố trí hệ thống cây chắn gió hợp lí.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc

a) Mục tiêu: HS nêu được quy trình trồng và kĩ thuật chăm sóc cây xoài.

b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc theo nội dung SGK tr.39 - 44 và trả lời các câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về kĩ thuật trồng và kĩ thuật chăm sóc của cây xoài.

d) Tổ chức thực hiện:

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ KẾT NỐI TRI THỨC

 

BÀI 6: KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG

(22 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Sầu riêng có tên khoa học là 

A. Dimocarpus longan Lour.

B. Mangifera Indica L

C. Durio zibethinus.

D. Nephelium lappaceum

Câu 2:  Sầu riêng là loại thực vật ___________

A. thân leo.

B. thân thảo.

C. thân gỗ.

D. thân bò.

Câu 3: Bộ rễ của cây Sầu riêng thuộc loại rễ nào?

A. Rễ cọc.

B. Rễ chùm.

C. Rễ địa sinh

D. Rễ khí sinh.

Câu 4: Cây sầu riêng có những loại hoa nào? 

A. Hoa đực và hoa cái.     

B. Hoa đực và hoa lưỡng tính.                       

C. Hoa lưỡng tính.         

D. Hoa cái và hoa lưỡng tính.

Câu 5: Hoa sầu riêng nở vào thời điểm nào trong ngày?

A. Buổi trưa. 

B. Buổi sáng. 

C. Buổi chiều.

D. Đêm.

Câu 6: Hoa sầu riêng được thụ phấn nhờ 

A. gió. 

B. côn trùng. 

C. tự thụ phấn.

D. sâu. 

Câu 7: Nhiệt độ thích hợp để sầu riêng sinh trưởng và phát triển là 

A. 18 – 25oC.

B. 24 – 30oC.

C. 25 – 35oC.

D. 21 - 27oC.

Câu 8: Lượng mưa thích hợp cho trồng sầu riêng là

A. 1600 - 4000 mm/năm.

B. 1600 - 2000 mm/năm.

C. 1200 - 1500 mm/năm.

D. 1200 - 1600 mm/năm.

Câu 9: Cần duy trì độ ẩm cho cây sầu riêng từ 

A. 70 - 80%.

B. 70 - 90%.

C. 75 - 80%.

D. 50 - 60%.

Câu 10: Nhu cầu ánh sáng của cây sầu riêng:

A. Ánh sáng cao. 

B. Ánh sáng mạnh.

C. Ánh sáng không cao. 

D. Tùy từng giống cây.

Câu 11: Loại đất thích hợp nhất để trồng cây sầu riêng là 

A. đất pha cát. 

B. đất đỏ Bazan. 

C. đất thịt. 

D. đất phù sa. 

Câu 12: Lượng phân hữu cơ dùng để bón lót cho một hố trồng cây sầu riêng là 

A. 20 - 30 kg.

B. 10 - 13 kg.

C. 45 - 70 kg.

D. 60 - 80 kg.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Nhiệt độ nào dưới đây làm cho cây sầu riêng hạn chế sinh trưởng là

A. 25oC.                                         

B. 5oC.

C. 23oC.                             

D. 35oC.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

BÀI 7: KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHUỐI

(25 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Bộ rễ của cây chuối thuộc loại rễ nào?

A. Rễ cọc.

B. Rễ chùm.

C. Rễ địa sinh

D. Rễ khí sinh.

Câu 2: Chuối là loại thực vật ___________

A. thân leo.

B. thân thảo.

C. thân củ.

D. thân bò.

Câu 3: Lượng nước ở phần thân giả của cây chuối là khoảng bao nhiêu?

A. 70%.

B. 50%.

C. 90%.

D. 80%.

Câu 4: Cây chuối trưởng thành có khoảng bao nhiêu lá?

A. 5 - 10 lá.

B. 20 - 25 lá.

C. 10 - 15 lá.

D. 30 - 45 lá.

Câu 5: Chuối có tên khoa học là

A. Dimocarpus longan Lour.

B. Mangifera Indica L

C. Musa.

D. Nephelium lappaceum

Câu 6: Cây chuối có những loại hoa nào?

A. Hoa đực và hoa cái.     

B. Hoa đực và hoa lưỡng tính.                       

C. Hoa lưỡng tính.         

D. Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính.

Câu 7: Loại hoa nào trên cây chuối có khả năng phát triển thành quả?

A. Hoa cái.     

B. Hoa đực.                       

C. Hoa lưỡng tính.         

D. Hoa đực và hoa lưỡng tính.

Câu 8: Nhiệt độ thích hợp để chuối sinh trưởng và phát triển là

A. 18 – 25oC.

B. 24 – 30oC.

C. 25 – 35oC.

D. 21 - 27oC.

Câu 9: Lượng mưa thích hợp cho trồng sầu riêng là

A. 1600 - 4000 mm/năm.

B. 1600 - 2000 mm/năm.

C. 1200 - 2400 mm/năm.

D. 1200 - 1600 mm/năm.

Câu 10: Cường độ ánh sáng phù hợp cho cây chuối là

A. 20 000 - 26 000 Lux.

B. 1 000 - 10 000 Lux.

C. 900 - 1200 Lux.

D. 10 000 - 15 000 Lux.

D. 30cm x 40cm x 50cm.

…………….

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Lượng phân bón hữu cơ cần để bón lót cho cây chuối là bao nhiêu?

A. 1kg.

B. 100kg.

C. 15kg.

D. 121kg.

Câu 2: Không bón thúc phân hữu cơ vào thời điểm nào?

A. Chuối vụ 1.

B. Chuối vụ 2.

C. Chuối vụ 3.

D. Chuối vụ 4.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết nối tri thức

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án kì 2 Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết, bài giảng kì 2 môn Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết, tài liệu giảng dạy Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay