Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

Giáo án Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của LS&ĐL 4 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 26: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG, YÊU NƯỚC CỦA VÙNG NAM BỘ

(2 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Mô tả được sự chung sống hài hoà với thiên nhiên của người dân Nam Bộ thông qua một số nét văn hoá tiêu biểu.
  • Nêu được truyền thống đấu tranh yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Phát triển năng lực tìm tòi khám phá lịch sử thông qua việc hình thành năng lực tìm hiểu văn hoá, lịch sử về Nam Bộ.
  • Phát triển năng lực khai thác thông tin của một số tư liệu lịch sử và năng lực sưu tầm các nguồn thông tin khác phục vụ bài học.
  • Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc tìm tòi và khám phá kiến thức để xác định được tình yêu nước, cách mạng nổi bật của vùng Nam Bộ.
  1. Phẩm chất
  • Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào về văn hoá, lịch sử vùng đất Nam Bộ; có trách nhiệm gìn giữ và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
  • Video/audio các bài hát dân ca Nam Bộ, Đờn ca tài tử, phim phóng sự về vùng đất
  • Nam Bộ....
  • Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa phương.
  • Tranh ảnh vẽ vùng đất Nam Bộ.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về về lịch sử, văn hoá vùng đất Nam Bộ....sưu tầm qua sách, báo, internet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh một số hình ảnh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi Chợ nào thuộc vùng đất Nam Bộ.

 

                Hình 1                               Hình 2

 

             Hình 3                                  Hình 4

- GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho HS:

+ Hình 1: Chợ phiên vùng cao.

+ Hình 2: Chợ quê Bắc Bộ.

+ Hình 3: Chợ đêm Đà Lạt.

+ Hình 4: Chợ nổi Nam Bộ.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 26 – Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng, yêu nước của vùng Nam Bộ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vùng đất hội tụ nhiều di sản thế giới.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Mô tả được sự chung sống hài hoà với thiên nhiên của người dân Nam Bộ thông qua một số nét văn hoá tiêu biểu.

b. Cách tiến hành

- GV chia HS thành 4 nhóm.

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin và quan sát các hình từ  1 – 4 và thực hiện yêu cầu để thấy người dân Nam Bộ đã chung sống hài hòa với thiên nhiên như thế nào.

+ Nhóm 1: tìm hiểu về nhà ở.

+ Nhóm 2: tìm hiểu về chợ nổi.

+ Nhóm 3: tìm hiểu về vận tải đường sông.

+ Nhóm 4: tìm hiểu về trang phục

 

 

- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, chốt ý và nhấn mạnh sự chung sống hài hoà với thiên nhiên của người dân Nam Bộ và cũng là biểu hiện tính cách của người dẫn nơi đây.

- GV nhận xét và chốt ý cho HS: Do điều kiện tự nhiên nhiều sống nước, khí hậu nóng... nên người dân Nam Bộ phải tìm cách thích ứng trong mọi hoạt động từ nhà ở, đi lại,... và các sinh hoạt. Từ đó, dẫn đến tính cách người Nam Bộ cũng có nét khác biệt so với người ở vùng khác (phóng khoáng, yêu ca hát, tính cộng đồng cao,...)

- GV đưa thêm thông tin cho HS về các ảnh quan sát:

+ Hình 1: Nhà nổi ở Châu Đốc (tỉnh An Giang): Đây là khu làng nổi Châu Đốc – ngôi làng chuyên nuôi cá lồng bè trên sông Hậu. Những hộ gia đình vừa sử dụng nhà nổi làm nơi để ở, đồng thời là lồng bè nuôi cá. Nét sinh hoạt văn hoá này thể hiện sự thích ứng hài hoà với điều kiện thiên nhiên vùng sông nước của người dân nơi đây.

+ Hình 2. Một ngôi nhà cổ được xây dựng từ cuối thế kỉ XIX ở G3 Công (tỉnh Tiền Giang): Đây là ngôi nhà của Đốc phủ sứ Nguyễn Văn Hải (thuộc phường 1, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Điểm nổi bật nhất của ngôi nhà cổ là sự kết hợp hài hoà của kiến trúc Đông - Tây. Ngôi nhà được làm hoàn toàn từ gỗ quý với phần mái vòm theo kiến trúc châu Âu đặc trưng. Nổi bật nhất là hệ thống 36 cây cột gỗ chống đỡ cho toàn bộ khu vực bên trong nhà với 30 cây được làm hoàn toàn từ gỗ quý. Hoa văn trang trí trong nhà đa dạng với các chủ đề có ý nghĩa vương quyền như: tứ linh, tứ quý... Ngôi nhà đã được xếp hạng Di tích lịch sử – văn hoá quốc gia năm 1994.

+ Hình 3. Chợ nổi Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng): Chợ thuộc, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Đây là giao điểm của năm nhánh sông đi năm ngả: Cà Mau, Vĩnh Quới, Long Mỹ, Thạnh Trị, Phụng Hiệp. Chợ nổi Ngã Năm là một trong những chợ nổi đã có từ lâu đời và đến nay vẫn còn hoạt động ở miền Tây Nam Bộ. Đây được xem là chợ nổi “thuần miền Tây” nhất khi vẫn còn giữ nguyên được nét sinh hoạt trên sông đặc trưng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trên mỗi ghe, xuồng có treo những loại hàng hoá cẩn bán trên một cây bẹo. Cây bẹo là hình thức quảng cáo đặc trưng tại các chợ nổi, dùng để treo những mặt hàng được bán trên ghe, xuồng lên cao để khách hàng dễ quan sát và tìm đến mua. Thông thường cây bẹo được làm bằng tre và treo đúng. Nhưng tại chợ nổi Ngã Năm còn có cây bẹo treo ngang, đây là nét rất riêng ở chợ nổi Ngã Năm.

+ Hình 4: Ghe, xuồng được người dân Nam Bộ sử dụng trong cuộc sống hằng ngày: Để thích ứng với điều kiện tự nhiên dày đặc sông ngòi, kênh rạch, người dân Nam Bộ sử dụng ghe, xuồng là phương tiện di chuyển/vận chuyển hàng hoá là chủ yếu

- GV cho HS xem video để hiểu hơn về nét truyền thống Nam Bộ:

+ Chợ nổi Cái Răng:

https://www.youtube.com/watch?v=YCNBqto80o0

+ Hình ảnh về áo Bà Ba:

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ thông qua các nhân vật lịch sử.

b. Cách tiến hành

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS quan sát, lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem video.

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt: 

  • Giáo án word: nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • Giáo án Powerpoint: Nhận luôn giáo án kì I + 1/2 kì II
  • Phần còn lại sẽ được cập nhật liên tục đến 30/01 là có đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, Địa lý & lịch sử thì phí là:

  • 1400k/học kì - 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD MỞ ĐẦU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

 

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. TÂY NGUYÊN

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. NAM BỘ

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT MỞ ĐẦU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay