Giáo án mĩ thuật 3 cánh diều bài 12: Tạo sản phẩm có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp (2 tiết)

Giáo án bài 12: Tạo sản phẩm có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp (2 tiết) sách mĩ thuật 3 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của mĩ thuật 3 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án mĩ thuật 3 cánh diều bài 12: Tạo sản phẩm có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp (2 tiết)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Mĩ thuật 3 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG BỀ MẶT KHÁC NHAU CỦA VẬT LIỆU

BÀI 12: TẠO SẢN PHẨM CÓ BỀ MẶT MỀM MỊN HOẶC THÔ RÁP (2 TIẾT)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

- Nêu được cảm nhận về bề mặt chất liệu ở một số hình ảnh quan sát.

- Tạo được sản phẩm có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp và tập trao đổi trong thực hành.

  1. Năng lực

- Năng lực mĩ thuật

  • Nêu được cảm nhận về bề mặt chất liệu ở một số hình ảnh quan sát.
  • Tạo được sản phẩm có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp và tập trao đổi trong thực hành.
  • Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm; chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- Năng lực chung: trao đổi, chia sẻ; biết được vật liệu trong tự nhiên, đời sống nhiều có bề mặt khác nhau; chuẩn bị, lựa chọn vật liệu phù hợp với ý tưởng tạo bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp.

  1. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng ở học sinh đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm,… thông qua một số biểu hiện như:

- Chuẩn bị vật liệu có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp (như: bông, vải, giấy ráp, bìa carton, sỏi đá, vỏ ngao, sò, các loại hạt, vỏ hạt,…) phù hợp với yêu cầu của bài học.

- Tôn trọng sự sáng tạo của bạn bè và người khác.

- Giữ vệ sinh trong thực hành, sáng tạo với vật liệu sẵn có và đồ dùng, họa phẩm,…

  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành sáng tạo, đánh giá, luyện tập.
  3. Thiết bị dạy học

- Đối với GV:

  • SGK, SGV
  • Một số tranh, ảnh, video liên quan đến bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Đối với HS:

  • SGK, VBT (nếu có)
  • Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu…
  • Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS để dẫn dắt vào bài học.

b. Cách thức thực hiện

* Cách 1: Tổ chức trò chơi “Chiếc hộp bí mật”

- GV chuẩn bị:

+ Một số vật liệu như: vải nhung, bông, vải dạ, sợi len, sợi đay, giấy mềm, giấy ráp, vỏ sò, ốc, đất nặn,… tất cả các vật liệu cho vào một hộp kín.

+ Hai khay, một khay viết chữ “mềm mịn”, một khay viết chữ “thô ráp, cứng”.

 

- GV chia HS thành hai đội:

+ Mỗi đội cử đại diện lên chơi, người chơi dùng tay sờ và đoán các vật liệu trong hộp kín.

+ Đội 1 tìm và đoán tên các vật liệu mềm mịn; Đội 2 tìm và đoán tên các vật liệu thô ráp, cứng. Kết quả dựa vào số lượng vật liệu tìm

được đúng yêu cầu.

 

* Cách 2: Tổ chức trò chơi “Có tôi”

- GV chuẩn bị một số ảnh chụp về các đồ vật quen thuộc trong gia đình ở địa phương (rổ, gùi, trang phục, chăn, chiếu, gối,…). Các đồ vật được chọn nên là những vật liệu mềm mịn hoặc thô ráp.

- GV nêu tên đồ vật và yêu cầu HS nêu chất liệu của đồ vật đó. Khi HS nói cảm nhận về vật liệu (mềm, cứng, thô ráp,…). HS nào trả lời được nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.

- GV tổng kết trò chơi và dẫn dắt vào bài học.

 

B. TỔ CHỨC DẠT HỌC

HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT, NHẬN BIẾT (tr.48 SGK)

a. Mục tiêu: HS nhận ra, giới thiệu được vật liệu có bề mặt mềm mịn, thô ráp.

b. Cách thức thực hiện

- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi và cho biết:

+ Tên vật liệu ở mỗi hình ảnh.

+ Vật liệu/Đồ vật nào mềm mịn? Vật liệu/Đồ vật nào thô ráp?

- GV mời HS trả lời, chia sẻ; HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV tóm tắt phần trả lời của HS và nhấn mạnh nội dung kiến thức bằng cách giới thiệu rõ hơn: tường đá ong có bề mặt thô ráp, gấu bông có bề mặt mềm mịn, vải đay có bề mặt sần, thổ ráp.

- GV nhận xét, kết luận (tr.48 SGK).

Gợi ý:

- GV có thể/nên giới thiệu thêm một số vật liệu quen thuộc ở địa phương và sản phẩm thủ công, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật (hình ảnh hoặc nguyên mẫu) có bề mặt mịn, thô ráp: thân cây, lốp xe, khăn nhung,…

- GV có thể/nên gợi mở HS giới thiệu những đồ vật, vật liệu gần gũi trong gia đình có bề mặt mềm mịn, thô ráp.

 

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, SÁNG TẠO

Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hành (tr.49 SGK)

Nhiệm vụ 1: Tạo sản phẩm từ vật liệu có bề mặt mềm mịn (tr.49 SGK)

a. Mục tiêu: HS nắm được cách thực hành sử dụng vật liệu có bề mặt mềm mịn để tạo sản phẩm.

b. Cách thức thực hiện

- GV hướng dẫn HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+ Vật liệu chính để tạo nên sản phẩm.

+ Các bước tạo nên sản phẩm.

- GV mời HS trả lời, HS khác nhận xét.

- GV tóm tắt phần trả lời của HS.

- GV hướng dẫn trực tiếp hoặc trình chiếu các bước tạo sản phẩm:

+ Chuẩn bị: vật liệu mềm mịn (bông gòn), giấy màu, dụng cụ,…

+ Bước 1: Dùng bút chì vẽ hình các bộ phận, chi tiết hình mặt con thỏ.

+ Bước 2: Dùng hồ dán bông gòn lên mặt con thỏ và gắn thêm mắt, râu để hoàn thiện sản phẩm.

 
  

 

 

 


Gợi ý:

- GV gợi mở HS tạo hình các loài vật gợi sự mềm mịn như: mèo con, gà con,…; sử dụng bút màu dạ hoặc màu nước/màu goát chấm vào bông để tạo màu theo ý thích cho sản phẩm.

- GV có thể giới thiệu một số sản phẩm (hình ảnh hoặc nguyên mẫu) cùng chủ đề con vật hoặc chủ đề khác có thể hiện bề mặt tạo cảm giác mềm mịn, nhẵn bóng,…

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tích cực tham gia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chuẩn bị một số ảnh chụp và phân loại chất vật liệu.

 

 

 

 

- HS thực hiện nhiệm vụ.

 

 

 

- HS lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, trao đổi và nêu quan điểm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời, nhận xét.

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Mĩ thuật 3 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản powerpoint)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 3 CÁNH DIỀU 

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: SÁNG TẠO CÙNG MÀU SẮC

Giáo án mĩ thuật 3 cánh diều bài 1: Những màu sắc khác nhau (2 tiết)
Giáo án mĩ thuật 3 cánh diều bài 4: Đồ vật trong gia đình (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: TẠO DÁNG NGƯỜI ĐỘNG

Giáo án mĩ thuật 3 cánh diều bài 6: Trò chơi thú vị (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4: SỰ KIỆN VUI VẺ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH, KHỐI KHÁC NHAU

Giáo án mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô-bốt của em (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG BỀ MẶT KHÁC NHAU CỦA VẬT LIỆU

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT MĨ THUẬT 3 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: SÁNG TẠO CÙNG MÀU SẮC

Giáo án điện tử bài 1: Những sắc màu khác nhau
Giáo án điện tử bài 2: Sáng tạo với vật liệu có màu đậm, màu nhạt

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: HÌNH ẢNH NỔI BẬT

Giáo án điện tử bài 4: Đồ vật trong gia đình

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: TẠO DÁNG NGƯỜI ĐỘNG

Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 6: Trò chơi thú vị

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: SỰ KIỆN VUI VẺ

Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH, KHỐI KHÁC NHAU

Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG BỀ MẶT KHÁC NHAU CỦA VẬT LIỆU

Chat hỗ trợ
Chat ngay