Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 4. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời Bài: Bài tập cuối chương 4

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 

PHIẾU BÀI TẬP 

Bài 1. Cho các loại dữ liệu sau đây 

- Nơi sinh của một số bạn học sinh lớp 8A: Hà Nội, Bắc Ninh, … 

- Số ngày công làm việc của công nhân trong phân xưởng: 27; 26; 25;… 

- Số học sinh tham gia thi văn nghệ của các lớp: 15; 18; 20; … 

- Thu nhập hàng tháng của một số sinh viên ngày này: 3 triệu, 1 triệu,  

2 triệu, … 

Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng trong các dữ liệu trên?  

Dữ liệu nào liên tục? 

Lời giải 

Dự liệu định tính: nơi sinh  

Dữ liệu định lượng: số ngày công, số học sinh và thu nhập hàng tháng 

Dữ liệu thu nhập hàng tháng là dữ liệu liên tục 

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn bảng thống kê tỉ lệ phần trăm số cây ăn quả nhà An 

Loại cây ăn quả 

Cây cam 

Cây xoài 

Cây táo 

Cây mận 

Cây Chanh 

Phần trăm mỗi loại cây 

15% 

21% 

25% 

19% 

20% 

Biểu đồ thích hợp để biểu diễn là biểu đồ tròn 

Bài 3. Nhận xét về tính hợp lí của các dữ liệu trong bảng thống kê sau 

Thống kê về sở thích của học sinh trong một lớp 

(mỗi học sinh chỉ chọn một) 

Sở thích 

Số học sinh 

Đọc truyện 

20 

Bơi 

10 

Đá bóng 

5 

Xem phim 

80 

Lời giải 

Số liệu 80 không hợp lí vì vượt quá phạm vi sĩ số của một lớp học trong trường trung học 

Bài 4. Tỉ lệ tham gia câu lạc bộ thể thao của học sinh 8A và 8C được ghi lại trong bảng sau: 

Câu lạc bộ thể thao 

Cầu lông 

Bóng rổ 

Bóng chuyền 

Đá bóng 

Lớp 8A 

12% 

35% 

38% 

15% 

Lớp 8C 

30% 

40% 

10% 

20%  

So sánh tỉ lệ học sinh tham gia câu lạc bộ bóng chuyền và cầu lông của hai lớp 8A và 8C 

Bài 4. 

Lời giải 

Tỉ lệ số học sinh tham gia câu lạc bộ cầu lông của lớp 8A thấp hơn lớp 8C. 

Tỉ lệ số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng chuyền của lớp 8A  

cao hơn lớp 8C/ 

Bài 5. Cho biểu đồ biểu diễn các hoạt động của học sinh khối 8 trong thời gian rảnh rỗi. 

Hãy dự đoán trong 200 học sinh khối 8 có khoảng bao nhiêu phần trăm bạn thích đọc sách trong thời giản rảnh rỗi. 

Lời giải 

Số học sinh đọc sách trong thời gian rảnh rỗi là 50 học sinh 

Trong 200 học sinh khối 8 có khoảng số phần trăm bạn nghe nhạc trong thời giản rảnh rỗi là: 

50 : 200 x 100 = 25% 

Bài 6. Lập bảng thống kê loại thể thao yêu thích của 45 học sinh, trong đó bóng đá có 21 học sinh, cầu lông có 8 học sinh, bơi lội có 7 học sinh và bóng chuyền có 9 học sinh. Xét tính hợp lí của các quảng cáo sau đây đối với môn bơi lội 

  1. a) Là loại thể thao được đa số học sinh lựa chọn
  2. b) Là loại thể thao có tỉ lệ học sinh lựa chọn thấp nhất

Lời giải 

Loại thể thao 

Tỉ số phần trăm 

Bóng đá 

47% 

Cầu lông 

17,5% 

Bơi lội 

15,5% 

Bóng chuyền 

20%  

  1. a) Quảng cáo không hợp lí so với số liệu thống kê vì tỉ lệ học sinh chọn cầu lông ít hơn 50%
  2. b) Quảng cáo là hợp lí vì phản ánh đúng dữ liệu của bảng thống kê

Bài 7: Lượng mưa (đơn vị mm) ở Thành phố Bắc Ninh từ tháng 4 đến tháng 10 trong một năm được thống kê trong bảng sau 

  

  1. a) Số liệu từ bảng thống kê trên được biểu diễn vào biểu đồ cột như sau. Hãy tìm các giá trị của P, Q, R trong biểu đồ.

Lời giải 

  1. a) P = 114;

Q = 162;  

R = 164 

  1. b) Biểu đồ cột ở câu a) được chuyển sang biểu đồ hình quạt tròn như dưới đây. Hãy tìm các giá trị của a, b, c, d, x, y, z trong biểu đồ.
  2. b) Tổng số lượng mưa từ tháng 4 đến tháng 10 là:

48+114+162+204+225+164+80=997 (mm) 

Vậy a = (48 : 997) × 100% = 4,81% 

b = (114 : 997) × 100% = 11,43% 

c = (162 : 997) × 100% = 16,25%  

d = (204 : 997) × 100% = 20,46%  

x = (225 : 997) × 100% = 22,57%  

y = (164 : 997) × 100% = 16,45%  

z = (80 : 997) × 100% = 8,03% 

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay