Giáo án sinh hoc 9 kì 1 VNEN soạn theo công văn 5512

Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Sinh học 9 kì 1 VNEN theo mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Bộ giáo án kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô có đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo. GA sinh 9 ki 1 vnen cv 5512

Xem bài mẫu giáo án

Một số tài liệu quan tâm khác


Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 28: MỐI QUAN HỆ KIỂU GEN- MÔI TRƯỜNG – KIỂU HÌNH (T1)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức
  • Phân tích được vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trường đến kiểu hình.
  • Trình bày được khái niệm và những tính chất của thường biến.
  • Trình bày được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi trường đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
  • Vận dụng kiến thức học được để giải thích mối quan hệ Giống – Biện pháp kĩ thuật - Năng suất vào công tác chăn nuôi, trồng trọt để năng cao năng suất, chất lượng.
  1. Kĩ năng
  • Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
  1. Thái độ
  • Nhận biết được các dạng thường biến trong tự nhiên.
  1. Năng lực, phẩm chất
  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
  • Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.
  • Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, tự tin, tự chủ.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

  • Mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình
  • Thường biến
  • Mức phản ứng

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  1. Giáo viên
  • Kế hoạch bài học, hình trong SHDH, phiếu học tập.
  • Giấy A0, bút dạ…
  1. Học sinh
  • Nghiên cứu trước bài học.
  1. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
  2. Phương pháp DH
  • Phương pháp DH: Dạy học hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề.
  1. 2. Kĩ thuật dạy học
  • Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, công não, khăn trải bàn, đặt câu hỏi,...
  1. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
  2. Ổn định tổ chức
  3. Kiểm tra bài cũ
  4. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm nhỏ

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập sau:

Câu hỏi 1: Cùng được cho ăn và ăn đầy đủ nhưng lợn Ỉ Nam Định chỉ đạt 50 kg, lơn Đại Bạch có thể đạt 185 kg. Kiểu hình khối lượng này do yếu tố nào quy định?

Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch đó nhưng cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng có đạt được 185 kg hay không? Ở đây khối lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?

HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giao ở trên.

+ Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới.

A. Hoạt động khởi động

+ Giống, gen.

+ Yếu tố kĩ thuật – môi trường sống.

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm nhỏ.

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL quan sát, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ.

Hoạt động 1: Mối quan hệ Kiểu gen – Môi trường – Kiểu hình

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:

+ Nghiên cứu thông tin SHDH trang 155.

+ Trả lời các câu hỏi các câu hỏi trong phần đầu mục I SHDH trang 155.

HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. MỐI QUAN HỆ KIỂU GEN – MÔI TRƯỜNG – KIỂU HÌNH

- Kiểu hình của sinh vật có thể giống nhau.

- Kiểu hình của sinh vật thay đổi theo môi trường.

- Ví dụ thực tế minh hoạ cho điều dự đoán ở trên :

+ Các con lợn con nếu cho ăn thức ăn tinh thì mình tròn, da bóng, lông mượt; nếu cho ăn thức ăn thô thì mình dài, lông dựng, da thô.

+ Cùng một cây nhưng trồng trong nhà ít ánh sáng thì kiểu hình khác với trồng ngoài vườn nhiều ánh sáng.

- Giải thích : do tương tác giữa kiểu gen với môi trường đến kiểu hình của sinh vật.

GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Nghiên cứu bảng 28 SHDH trang 155.

+ Trả lời câu hỏi sau bảng 28 SHDH trang 156.

HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

GV: nhận xét, chốt kiến thức

- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

- Kiểu gen quy định khả năng biểu hiện kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau.

- Môi trường là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình.

+ Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.

+ Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều vào môi trường.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Hoàn thành câu hỏi 1 trong HĐ luyện tập

HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

C. Hoạt động luyện tập

Giống vật nuôi, cây trồng là kiểu gen; kĩ thuật sản xuất, điều kiện chăm sóc, biện pháp chăn nuôi trồng trọt là môi trường ; năng suất cụ thể là kiểu hình.

Nếu có giống tốt mà biện pháp kĩ thuật sản xuất không phù hợp thì không tận dụng được năng suất của giống. Nếu biện pháp kĩ thuật sản xuất phù hợp nhưng giống không tốt thì không thu năng suất cao. Vậy để thu được năng suất cao nhất thì cần biết kết hợp giữa chọn giống và sử dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất hợp lí nhất.

Ví dụ như bón phân hợp lí cho cây, chú ý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, tránh ô nhiễm môi trường. Trong sản xuất, chú ý ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu câu 1 phần HĐ vận dụng.

HS: Về nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi

D. Hoạt động vận dụng

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, nhóm nhỏ

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não.

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu câu hỏi trong HĐ tìm tòi mở rộng.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

 

   

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 28: MỐI QUAN HỆ KIỂU GEN- MÔI TRƯỜNG – KIỂU HÌNH (T2)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Phân tích được vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trường đến kiểu hình.
  • Trình bày được khái niệm và những tính chất của thường biến.
  • Trình bày được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi trường đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
  • Vận dụng kiến thức học được để giải thích mối quan hệ Giống – Biện pháp kĩ thuật - Năng suất vào công tác chăn nuôi, trồng trọt để năng cao năng suất, chất lượng.
  1. Kĩ năng
  • Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
  1. Thái độ
  • Nhận biết được các dạng thường biến trong tự nhiên.
  1. Năng lực, phẩm chất
  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
  • Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.
  • Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
  1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
  • Mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình
  • Thường biến
  • Mức phản ứng

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  1. Giáo viên
  • Kế hoạch bài học, hình trong SHDH, phiếu học tập.
  • Giấy A0, bút dạ…
  1. Học sinh
  • Nghiên cứu trước bài học.
  1. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
  2. Phương pháp DH
  • Phương pháp DH: Dạy học hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề.
  1. 2. Kĩ thuật dạy học
  • Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, công não, khăn trải bàn, đặt câu hỏi,...
  1. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
  2. Ổn định tổ chức
  3. Kiểm tra bài cũ
  4. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động cặp đôi

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Hoàn thành hoạt động khởi động.

HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới.

A. Hoạt động khởi động

+ Kiểu gen aa quy định màu hoa trắng không phụ thuộc nhiệt độ, trong khi kiểu gen AA quy định màu hoa đỏ lại phụ thuộc nhiệt độ, nếu 350C lại cho hoa trắng.

+ Mùa hè nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều cao nên màu lông của cáo Bắc Cực sẫm ; mùa đông nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều thấp nên màu lông của cáo Bắc Cực màu sáng để hoà lẫn với môi trường sống.

+ Ý nghĩa của hiện tượng này : giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm nhỏ.

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL quan sát, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ.

Hoạt động 2: Thường biến

GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Quan sát hình 28.3: Mô tả màu lông thỏ Himalaya sp ở các vị trí khác nhau trên cơ thể : mõm, chân, tai có màu đen.

+ Thảo luận và trả lời câu hỏi: Biểu hiện màu lông thỏ khác nhau ở các vị trí trên cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nhiệt độ hay kiểu gen cơ thể ?

HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

GV: nhận xét, chốt kiến thức

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:

+ Nghiên cứu thông tin SHDH trang 156.

+ Trả lời các câu hỏi các câu hỏi sau:

Thường biến là gì? Lấy ví dụ.

Trả lời câu hỏi I.1 trang 156.

HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

B. Hoạt động hình thành kiến thức

II. THƯỜNG BIẾN

Có thể là những tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên chúng có khả năng tổng hợp được sắc tố mêlanin làm cho lông đen. Hãy giải thích : nhiệt độ có ảnh hưởng tới sự tổng hợp sắc tố lông.

 

1. Khái niệm

Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện môi trường, không liên quan đến biến đổi kiểu gen.

VD: Sâu ăn lá cây xanh có màu xanh.

GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Trả lời câu hỏi I.2 SHDH trang 157.

HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

2. Đặc điểm, ý nghĩa

*Đặc điểm của thường biến:

- Thường biến theo hướng xác định,

- Có tính đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

- Không di truyền được do không làm biến đổi kiểu gen.

* Ý nghĩa: giúp SV thích nghi với những biến đổi của môi trường

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Hoàn thành câu hỏi 3, 4 trong phần HĐ luyện tập.

HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

C. Hoạt động luyện tập

Câu 3: So sánh thường biến với đột biến:

(Khái niệm, nguyên nhân, Cơ chế phát sinh, Đặc điểm biểu hiện, vai trò ý nghĩa)

Câu 4: C. Trên cùng một cây hoa giấy, có cả hoa đỏ và hoa trắng.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS về nhà bố trí theo nhóm hoàn thành phần 2 trong hoạt động vận dụng.

HS: Về nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi

D. Hoạt động vận dụng

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, nhóm nhỏ

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não.

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến.

HS: Về nhà hoàn thành nhiệm vụ GV giao

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

 

    
Giáo án sinh hoc 9 kì 1 VNEN soạn theo công văn 5512
Giáo án sinh hoc 9 kì 1 VNEN soạn theo công văn 5512

Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Sinh học 9 kì 1 VNEN được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình Sinh học 9 kì 1. 

Phí tải giáo án:

  • 150.000/học kì
  • 200.000/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.

Thông tin thêm:

  • Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
  • Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
  • Zalo hỗ trợ: 0386 168 725 

Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.

=>

Từ khóa: sinh 9 ki 1 cv 5512, GA sinh 9 ki 1, Giao an 5512 sinh 9 ki 1 vnen, giao an sinh hoc lop 9 ki 1

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay