Giáo án sinh hoc 8 kì 2 VNEN soạn theo công văn 5512

Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Sinh học 8 kì 2 VNEN theo mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Bộ giáo án kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô có đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo. GA sinh 8 ki 2 vnen cv 5512

Xem bài mẫu giáo án

Một số tài liệu quan tâm khác


Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 9: NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG TRƯỜNG HỌC

BÀI 24: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (T1)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức

- Trình bày được các khái niệm về hoạt động thể lực.

- Mô tả được chức năng của các cơ quan vận động.

- Mô tả được các hoạt động thể lực của cá nhân và cộng đồng để tăng cường sức khỏe.

  1. Kĩ năng

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác nhóm.

- Thực hành các phương pháp nâng cao hoạt động thể lực.

  1. Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn và cơ thể nhằm tăng cường hoạt động thể lực.

  1. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nghiên cứu, quan sát, thực hành thí nghiệm, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin; có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

- Tìm hiểu về sự co cơ, sự vận động nhờ co cơ

- Tìm hiểu vai trò của cơ vân trong hoạt động thể lực

- Tìm hiểu hoạt động thể thao với sự phát triển của các cơ

- Tìm hiểu một số bất thường về hệ cơ do hoạt động thể lực

III. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên

- Tranh ảnh, tư liệu về cơ vân, các cơ tay, chân, các hình thức hoạt động thể thao,...

  1. Học sinh

- Nghiên cứu các thông tin có liên quan đến bài học: Cơ vân, sự co cơ, các hoạt động thể thao ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ,...

  1. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HOC
  2. Phương pháp dạy học

- Dạy học nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề, thí nghiệm thực hành.

  1. Kĩ thuật dạy học

- Giao nhiệm vụ, chia nhóm, khăn phủ bàn, phòng tranh.

  1. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
  2. Ổn định tổ chức
  3. Kiểm tra bài cũ
  4. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm nhỏ

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát H24.1 trả lời các câu hỏi:

+ Khi co tay cơ nào ngắn lại, cơ nào dãn ra, khi duỗi tay cơ nào ngắn lại, cơ nào dãn ra?

+ Các động tác này có liên quan gì đến hoạt động thể lực?

HS: Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giao ở trên.

+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả

+ Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới.

A. Hoạt động khởi động

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm nhỏ.

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL quan sát, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự co cơ

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin quan sát H24.2 SHDH sau đó hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:

+ Hệ cơ quan nào điều khiển sự co cơ? Điều khiển như thế nào?

+ Quan sát H24.2 và giải thích sự thay đổi biên độ của đồ thị (biểu diễn sự thay đổi quá trình co cơ)

HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu về sự co cơ

- Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.

- Khi cơ co tạo ra một lực nhất định.

+ Sau giai đoạn cơ co là giai đoạn dãn cơ.

+ Khi chịu kích thích liên tục (kéo dài) làm biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ mệt. Hiện tượng đó gọi là sự mỏi cơ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Khi ta chạy nhanh một quãng đường dài, chân ta thường có cảm giác thế nào?

Đây là hiện tượng gì?

HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Thảo luận chung toàn lớp để đưa ra câu trả lời chính xác.

GV: nhận xét, chốt kiến thức

C. Hoạt động luyện tập

- Mỏi chân, đây là hiện tượng mỏi cơ

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu: Nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ.

HS: Về nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi

D. Hoạt động vận dụng

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, nhóm nhỏ

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não.

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS về nhà Tìm hiểu hiện tượng “chuột rút”: nguyên nhân, biểu hiện, cách khắc phục.

HS: Về nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

 

    

 


 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 24: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (T2)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Trình bày được các khái niệm về hoạt động thể lực.

- Mô tả được chức năng của các cơ quan vận động.

- Mô tả được các hoạt động thể lực của cá nhân và cộng đồng để tăng cường sức khỏe.

  1. Kĩ năng

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác nhóm.

- Thực hành các phương pháp nâng cao hoạt động thể lực.

  1. Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn và cơ thể nhằm tăng cường hoạt động thể lực.

  1. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nghiên cứu, quan sát, thực hành thí nghiệm, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin; có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

  1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

- Tìm hiểu về sự co cơ, sự vận động nhờ co cơ

- Tìm hiểu vai trò của cơ vân trong hoạt động thể lực

- Tìm hiểu hoạt động thể thao với sự phát triển của các cơ

- Tìm hiểu một số bất thường về hệ cơ do hoạt động thể lực

III. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên

- Tranh ảnh, tư liệu về cơ vân, các cơ tay, chân, các hình thức hoạt động thể thao,...

  1. Học sinh

- Nghiên cứu các thông tin có liên quan đến bài học: Cơ vân, sự co cơ, các hoạt động thể thao ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ,...

  1. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HOC
  2. Phương pháp dạy học

- Dạy học nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề, thí nghiệm thực hành.

  1. Kĩ thuật dạy học

- Giao nhiệm vụ, chia nhóm, khăn phủ bàn, phòng tranh.

  1. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
  2. Ổn định tổ chức
  3. Kiểm tra bài cũ
  4. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm nhỏ

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nhớ lại kiến thức KHTN6, sau đó thảo luận thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi:

+ Có mấy loại cơ?

+ Vị trí phân bố của mỗi loại?

HS: Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giao ở trên.

+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả

+ Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới.

A. Hoạt động khởi động

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm nhỏ.

2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL quan sát, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cơ vân trong hoạt động thể lực.

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát sơ đồ cấu tạo “Bắp cơ, bó cơ và tế bào cơ” sau đó thảo luận nhóm điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong đoạn thông tin.

+ Cấu tạo của sợi cơ (tế bào cơ)?

+ Vai trò của cơ vân?

HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

B. Hoạt động hình thành kiến thức

2. Tìm hiểu vai trò của cơ vân trong hoạt động thể lực

- Điền từ:

Cơ vân, theo ý muốn, cử động.

- Vai trò của cơ vân:

+ Khi cơ co làm xương cử động tại khớp theo ý muốn.

+ bảo vệ xương và các bộ phận khác của cơ thể.

Hoạt động 3: Sự vận động nhờ co cơ

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SHD Tr.151, sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Kể tên các hình thức vận động

+ Các hình thức vận động đó có liên quan đến sự co cơ không? Vì sao?

+ Vì sao những người thường xuyên vận động có thể lực tốt hơn những người ít vận động

HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao.

+ Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

3. Sự vận động nhờ co cơ

- Cơ co ® xương cử động ® cơ thể vận động, lao động và di chuyển.

- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.

- Thường xuyên vận động có thể làm thay đổi tỉ lệ các loại TB co rút nhanh hay chậm để phù hợp với điều kiện sống.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

+ Mô tả cấu tạo và vai trò của cơ vân?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét, chốt kiến thức

C. Hoạt động luyện tập

Cơ vân được tạo nên từ mô cơ vân, có cấu tạo từ nhiều sợi cơ dài, cơ vân có cấu tạo thành các dải sáng tối xem kẽ (vân). Mô cơ vân hoạt động theo ý muốn của con người. Sự co cơ vân làm xương cử động tại các khớp; các cơ giúp bảo vệ xương.

D-E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm

2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực.

GV: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các hình thức luyện tập thể dục thể thao có thể ảnh hưởng đến sự phát triển thể cơ.

HS: Về nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi

D-E. Hoạt động vận dụng - tìm tòi mở rộng

    
Giáo án sinh hoc 8 kì 2 VNEN soạn theo công văn 5512
Giáo án sinh hoc 8 kì 2 VNEN soạn theo công văn 5512

Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Sinh học 8 kì 2 VNEN được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình Sinh học 8 kì 2. 

Phí tải giáo án:

  • 150.000/học kì
  • 200.000/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.

Thông tin thêm:

  • Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
  • Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
  • Zalo hỗ trợ: 0386 168 725 

Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.

=>

Từ khóa: sinh 8 ki 2 cv 5512, GA sinh 8 ki 2, Giao an 5512 sinh 8 ki 2 vnen, giao an sinh hoc lop 8 ki 2

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay