Giáo án toán 10 cánh diều

Có đủ cả năm giáo án Word + Powerpoint môn toán 10 sách cánh diều. Bản word và Powerpoint là đồng bộ với nhau. Giáo án có thể tải về để tham khảo. Thao tác tải đơn giản, dễ dàng. Hi vọng, bộ giáo án sẽ giúp thầy cô giảm tải công việc và nhẹ nhàng hơn khi bước vào năm học mới

Xem chi tiết hơn:

Xem mẫu Giáo án toán 10 cánh diều

Click vào hình ảnh dưới để xem rõ giáo án

Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)

Về bộ sách toán 10 cánh diều:

Sách của nhà xuất bản đại học sư phạm

Tổng chủ biên kiêm chủ biên: Đỗ Đức Thái. Thành viên: Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Minh Phương, Phạm Hoàng Quân.

Giáo án soạn đầy đủ các bài trong chương trình học:

Toán 7 tập 1

Chương 1. Mệnh đề toán học, tập hợp

§1. Mệnh đề toán học

§2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương I

Chương 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

S1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

S2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài tập cuối chương II

Chương 3. Hàm số và đồ thị

§1. Hàm số và đồ thị

§2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

§3. Dấu của tam thức bậc hai

§4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

§5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài lập cuối chương III

…………………………….

Toán 7 tập 2

Chương 5. Đại số tổ hợp

§1. Quy tắc công. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

§2. Hoán vị. Chỉnh hợp

§3. Tổ hợp

§4. Nhị thức Newton

Bài tập cuối chương V

Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất

§1. Số gần đúng. Sai số

§2. Các só đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm

§3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm

§4. Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn gian

§5. Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương VI

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 2. Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu điển số liệu dạng bảng

…………………………

Có đủ bài giáo án word kì 1, kì 2:

Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG III. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

BÀI 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (4 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Mô tả được các khái niệm cơ bản vể hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đổ thị của hàm số.

- Nhận biết được những cách cho hàm số: dạng một công thức, dạng nhiều  công thức, không cho bằng công thức (dạng bảng, biểu đồ..)

- Mô tả được sự biến thiên của hàm số: các đặc trưng hình học của đổ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

- Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết các bài toán thực tiễn.

  1. Năng lực

Năng lực chung:

NL tự chủ và tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm; NL giải quyết vấn đề;

Năng lực riêng: NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL tư duy và lập luận toán học; Rèn luyện năng lực mô hình hoá toán học và năng lực giải quyết vấn để toán học thông qua các bài toán thực tiễn.

  1. Phẩm chất

- Bổi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS.

- Rèn luyện tính cần thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: 

- SGK, tài liệu  giảng dạy, kế hoạch bài dạy, máy chiếu.

- Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp.

- Sưu tầm các hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị dạy học phục vụ hình thành và phát triển năng lực HS.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1: HÀM SỐ

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- HS làm quen với khái niệm hàm số.

- HS thấy được Toán học gần gũi với cuộc sống gợi động cơ, tạo hứng thú học tập.

  1. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

=> Giáo viên có thể xem bất kì bài giáo án toán 10 trong chương trình:giáo án word toán 10 cánh diều  và giáo án điện tử toán 10 cánh diều . Hệ thống có đầy đủ tất cả các bài soạn của giáo án dạy thêm toán 10 cánh diều để giáo viên củng cố kiến thức thêm cho học sinh.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide, dẫn dắt, yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu và dự đoán:

Tháp nghiêng Pisa (Italia)

Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đường đi được S của vật rơi tự do? Làm thế nào để có được hình ảnh hình học minh họa mối liên hệ giữa hai đại lượng đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi này, cũng như hiểu rõ hơn về hàm số, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.

Chương III - Bài 1 : Hàm số và đồ thị

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  2. a) Mục tiêu:

- HS hiểu được định nghĩa hàm số và nhận dạng được hàm số, xác định được tập  xác định, tập giá trị của hàm số.

- HS làm quen với các dạng hàm số: hàm số cho bằng một công thức; hàm số cho bằng nhiều công thức, hàm số không cho bằng công thức ( bảng, biểu đồ...).

Có giáo án điện tử:

  1. b) Nội dung:

 HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

  1. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Hoạt động 1: Định nghĩa hàm số

- GV chia lớp thành 2 nhóm, cho HS đọc nội dung và yêu cầu HS thảo luận theo bàn hoàn thành các yêu cầu của HĐ1, HĐ2:

+ Nhóm 1: Tổ 1 + Tổ 3: thực hiện  hoàn thành yêu cầu HĐ1.

+ Nhóm 2: Tổ 2 + Tổ 4: thực hiện hoàn thành yêu cầu của HĐ2.

- GV mời mỗi nhóm 2 bàn trình bày câu trả lời, cả lớp chú ý nghe và nhận xét.

- GV đánh giá, dẫn dắt, dấn tới định nghĩa hàm số như trong khung kiến thức trọng tâm.

+ 2-3 HS nêu lại định nghĩa hàm số như khung kiến thức trọng tâm.

 

 

 

 

 

- HS đọc hiểu, hoàn thành Ví dụ 1 vào vở.

- GV yêu cầu HS áp dụng kiến thức để nhận diện hàm số thông qua hoàn thành Luyện tập 1.

HS giơ tay phát biểu trình bày, lớp nhận xét. GV đánh giá, lưu ý HS lỗi sai dễ lầm tưởng.

 

 

 

Hoạt động 2: Cách cho hàm số

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành HĐ3.

 2 HS trình bày bảng. Cả lớp chú ý và nhận xét. GV đánh giá, chốt đáp án.

 

 

 

- GV dẫn dắt đi tới khái niệm TXĐ trong khung kiến thức trọng tâm.

(1-2 HS phát biểu lại khái niệm)

- HS tự đọc hiểu Ví dụ 2 sau đó trình bày vào vở để hiểu cách tìm tập xác định của hàm số.

GV gọi HS trình bày bảng, lớp nhận xét, GV chữa bài .

- HS áp dụng hoàn thành Luyện tập 2.

GV gọi HS lên bảng. GV nhận xét bài làm và lưu ý những lỗi sai dễ mắc, chốt lại các đặc điểm của hàm số  cho bằng một công thức.

- GV dẫn dắt, phân tích nội dung hàm số cho bằng nhiều công thức và yêu cầu HS đọc, hiểu hoàn thành Ví dụ 3 vào vở.

- GV yêu cầu HS áp dụng hoàn thành Luyện tập 3, sau đó 2 bạn cùng bàn kiểm tra chéo đáp án.

 

 

- GV phân tích và cho HS ghi vở Chú ý (SGK – tr33).

- GV yêu cầu HS áp dụng tìm tập giá trị của các hàm số trong Ví dụ 2.

- GV dẫn dắt và phân tích dạng hàm số không cho bằng công thức và yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 4, thảo luận cặp đôi và hoàn thành vở.

2-3 HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.

- GV chữa bài, tổng kết lại nội dung:

Một hàm số có thể được cho bằng một công thức, nhiều công thức, bằng bảng, bằng biểu đồ, bằng công thức hoặc bằng mô tả.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

- Hoạt động nhóm: đại diện nhóm phát biểu, trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm hàm số, tập xác định và tập giá trị của hàm số và trình bày các cách cho hàm số.

1. Định nghĩa hàm số

HĐ1. 

a)

t = 1

t = 2

b) Với mỗi giá trị của t có duy nhất một giá trị tương ứng của S.

HĐ2.

a) x = 100

y=-200.1002+ 92000.100 – 8400000

= -1 200 000

x = 200

y=-200.2002+ 92000.200 – 8400000

= 2 000 000

b) Với mỗi giá trị của x có duy nhất 1 giá trị tương ứng của y

Kết luận:

Cho tập hợp khác rỗng . Nếu với mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp số thực thì ta có một hàm số.

Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.

Tập hợp D gọi là tập xác định của hàm số.

Tập tất cả các giá trị y nhận được, gọi tập giá trị của hàm số.

Luyện tập 1:

c=4,7t là hàm số. Vì với mỗi giá trị của t cho ta một và chỉ ột giá trị tương ứng của c.

VD:

+ t = 1

+ t = 2,5.

 

2. Cách cho hàm số

a) Hàm số cho bằng một công thức

HĐ3.

a) Biểu thức của các hàm số (1) và (2) lần lượt là:

2x + 1 và

b)

+ Biểu thức 2x + 1 có nghĩa với mọi giá trị của x.

+ Biểu thức có nghĩa khi .

Kết luận:

Tập xác định của hàm số y =f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.

Luyện tập 2:

Biểu thứccó nghĩa khi

 

 

 

b) Hàm số cho bằng nhiều  công thức:

Luyện tập 3.

a) TXĐ của hàm số:

b)

x = -1

x =  2022

Chú ý:

Cho hàm số  với tập xác định là D. Khi biến số x thay đổi trong tập D thì tập hợp các giá trị y tương ứng được gọi là tập giá trị của hàm số đã cho.

c) Hàm số không cho bằng công thức

Ví dụ:

Hàm số cho bằng biểu đồ:

 

+ Hàm số cho bằng bảng:

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  1. a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
  2. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
  3. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1

- GV tổ chức cho HS tự hoàn thành BT1 (SGK – tr37) vào vở, sau đó trao đổi cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV mời 2-4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý nhận xét và bổ sung bài các bạn.

- GV chữa bài, chốt đáp án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 3 hoàn thành BT2 (SGK-tr37,38)

 Đại diện các nhóm treo bảng, GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác chú ý quan sát, lắng nghe và nhận xét.

- GV chữa bài, đánh giá kết quả các nhóm, tuyên dương các nhóm hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT3

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành BT3 sau đó thi đua biện luận đáp án giữa các nhóm.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp chú ý nghe nhận xét.

- GV chữa bài, chốt lại đáp án, lưu ý HS các lỗi sai hay mắc.

 

 

 

 

 

 

Bài 1 :

a)

TXĐ của hàm số: D = R

b)

Biểu thức 2-3x có nghĩa khi

TXĐ của hàm số :

c)

Biểu thức x + 1 có nghĩa khi

TXĐ của hàm số :

d)

TXĐ của hàm số :D = R

Bài 2:

a) Chỉ số PM2,5 trong tháng 2 ; tháng 5 ; tháng 10 lần lượt là :

36,0 ; 45,8 ; 43,2.

b) Chỉ số PM2,5 là hàm số của tháng. Vì ứng với mỗi tháng có duy nhất một giá trị PM2,5 tương ứng.

c) Một số biện pháp bảo vệ bản thân trước bụi mịn PM2,5 :

- Sử dụng khẩu trang đúng cách.

- Tránh, hạn chế đi đến những khu vực có mức độ ô nhiễm cao.

- Đeo kính bảo vệ mắt khi ra đường.

- Thường xuyên vệ sinh, dọn dẹp, thanh lọc nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát ; trồng nhiều cây xanh.

- Sử dụng những sản phẩm hỗ trợ làm sạch da phù hợp.

- Có ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế đốt chất thải ảnh hưởng đến bầu không khí.

 

Bài 3 :

a)Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y (đồng) có là hàm số của khối lượng thư cơ bản x (g) .

Các công thức tính y:

(g)

b) Số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 150g là:

y = 8000. 150 = 1 200 000 (đồng)

Số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 200g là:

y = 8000 . 200 = 1 600 000 (đồng)

 => Năm học 2023-2024, chương trình toán 11 có thay đổi. Chính vì thế Kenhgiaovien đã triển khai soạn các bộ giáo: giáo án Word , giáo án Powerpoint  đầy đủ cả năm của toán 11 cánh diều. Chương trình giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều và giáo án chuyên đề toán 11 cánh diều cũng được hệ thống biên soạn cả năm chi tiết. Ngoài ra,  kenhgiaovien có đủ giáo án của các môn của 3 bộ sách: Kết nối, Chân trời, Cánh diều

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Các tài liệu khác:

  1. a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

  1. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
  2. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.

 

PHIẾU TRẮC NGHIỆM NHANH

Hãy khoanh tròn vào chữ cái có đáp án đúng

Câu 1: Tìm tập xác định  của hàm số .

A.               B.               C.               D.

Câu 2: Tìm tập xác định  của hàm số

A.       B.          C.                      D.

Câu 3. Công thức nào  sau đây không phải hàm số?

A. y = x – 1           B.           C.                     D.

Câu 4: Tập giá trị của hàm số là:

A. R                       B.                 C.                   D.

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để hàm số  xác định trên R

A.              B. m >11                   C. m < 11                   D.

- HS thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:

1 - C

2 - B

3 - D

4 - D

5 - B

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 => Ngoài ra, Hệ thống có sãn trọn bộ đầy đủ cả năm của cả giáo án wordgiáo án powerpoint và giáo án dạy thêm toán 12. Bộ giáo án được soạn đầy đủ tất cả các bài sách giáo khoa và thêm nhiều bài tập củng cố kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong tiết học.

- Hoàn thành các bài tập trong SBT

- Chuẩn bị , đọc và xem trước TIẾT 2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ.

Giáo án powerpoint toán 10 cánh diều

CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

BÀI 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

(4 Tiết)

Tiết 1: HÀM SỐ

 

KHỞI ĐỘNG

Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đường đi được S của vật rơi tự do? Làm thế nào để có được hình ảnh hình học minh họa mối liên hệ giữa hai đại lượng đó?

NỘI DUNG

  1. Hàm số
  2. Định nghĩa hàm số

Chia lớp thành 2 nhóm, đọc nội dung và thảo luận theo bàn, hoàn thành các yêu cầu của HĐ1, HĐ2:

  • Nhóm 1: Tổ 1 + Tổ 3: thực hiện hoàn thành yêu cầu HĐ1.
  • Nhóm 2: Tổ 2 + Tổ 4: thực hiện hoàn thành yêu cầu của HĐ2.

HĐ1:

Công thức tính quãng đường đi được S (m) của vật rơi tự do theo thời gian t (s) là S = ,  9,8m/

  1. a) Với mỗi giá trị t = 1, t = 2, tính giá trị tương ứng của S.
  2. b) Với mỗi giá trị của t có bao nhiêu giá trị tương ứng của S?

Giải

  1. a)

Với t = 1  = 4,9 (m)

Với t = 2  = 19,6 (m)

  1. b) Với mỗi giá trị của t có duy nhất một giá trị tương ứng của S.

HD2: Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = - 200 + 92 000x - 8 400 000, trong đó, x là số sản phẩm loại đó được bán ra.

  1. Với mỗi giá trị x = 100, x = 200, tính giá trị tương ứng của y.
  2. Với mỗi giá trị của x có bao nhiêu giá trị tương ứng của y?

Giải

  1. a) Với x = 100

 y = - 200.  + 92 000. 100 – 8 400 000 = -1 200 000

Với x = 200

 y= - 200. + 92 000.200 – 8 400 000 = 2 000 000

  1. b) Với mỗi giá trị của x có duy nhất 1 giá trị tương ứng của y

Có Powerpoint sinh động:

KẾT LUẬN

Cho tập hợp khác rỗng D Ì . Nếu với mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp số thực  thì ta có một hàm số.

Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.

Tập hợp D gọi là tập xác định của hàm số.

Kí hiệu hàm số y = f(x), x  D

Ví dụ 1:

  1. Diện tích S của hình tròn bán kính r được tính theo công thức S = . Hỏi S có phải là hàm số của r hay không? Giải thích.
  2. Cho công thức = x. Hỏi y có phải là hàm số của x hay không? Giải thích.

Giải

  1. S là hàm số của r vì mỗi giá trị của r chỉ cho đúng một giá trị của S.
  2. Y không phải là hàm số của x vì khi x = 1 thì ta tìm được hai giá trị tương ứng của y là 1 và -1

Luyện tập 1

Trong y học, một người cân nặng 60 kg chạy với tốc độ 6,5 km/h thì lượng calo tiêu thụ được tính theo công thức c = 4,7t trong đó thời gian t được tính theo phút. Hỏi c có là hàm số của t không? Vì sao?

c = 4,7t là hàm số. Vì với mỗi giá trị của t cho ta một và chỉ một giá trị tương ứng của c.

Ví dụ:      Với t = 1 Þ c = 4,7. 1 = 4,7

                Với t = 2 Þ c = 4,7. 2 = 11,75

  1. Cách cho hàm số
  2. a) Hàm số cho bằng một công thức

Trao đổi cặp đôi hoàn thành HĐ3.

HD3:

Cho hai hàm số y = 2x + 1 (1) và y =  (2)

  1. Nêu biểu thức xác định mỗi hàm số trên.
  2. Tìm x sao cho mỗi biểu thức có nghĩa.

Giải

  1. a) Biểu thức của các hàm số (1) và (2) lần lượt là: 2x + 1 và
  2. b)
  • Biểu thức 2x + 1 có nghĩa với mọi giá trị của x.
  • Biểu thức có nghĩa khi x ≥ 2.

KẾT LUẬN

Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.

Ví dụ 2

Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:

  1. a) y = b) y =
  2. Biểu thức có nghĩa khi x ≠ 0. Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D =  \ {0}
  3. Biểu thức có nghĩa khi x - 1 ≥ 0 ó x ≥ 1. Vậy tập xác định của hàm số là D = [1; +∞)

Luyện tập 2

Tìm tập xác định của hàm số: y =

Giải

Biểu thức  có nghĩa khi ó  

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [-2; +) \ {3}

  1. b) Hàm số cho bằng nhiều công thức

Quan sát Ví dụ 3 sau đây:

VD3: Cho hàm số: f(x) =

  1. a) Tìm tập xác định của hàm số trên.
  2. b) Tính giá trị của hàm số khi x = -2; x = 0 và x = 2 021
  3. a) f(x) có nghĩa khi x < 0, x = 0, x > 0 nên TXĐ của hàm số là D =
  4. b) f(-2) = 1; f(0) = 0; f(2 021) = 1

Luyện tập 3

Cho hàm số: y =

  1. Tìm tập xác định của hàm số trên
  2. Tính giá trị của hàm số khi x = -1, x = 2 022

Giải

  1. Tìm tập xác định của hàm số D = \ {0}
  2. x = -1 Þ y = - (-1) = 1

      x = 2 022 Þ y = 2 022

Chú ý

Cho hàm số y = f(x)  với tập xác định là D. Khi biến số x thay đổi trong tập D thì tập hợp các giá trị y tương ứng được gọi là tập giá trị của hàm số đã cho.

  1. c) Hàm số không cho bằng công thức

Quan sát Ví dụ 4 SGK trang 33:

Biểu đồ ở Hình 1 cho biết nhiệt độ trung bình ở Đà Lạt theo từng tháng trong năm 2015.

  1. Xác định tập hợp các tháng được nêu trong biểu đồ.
  2. Tương ứng tháng với nhiệt độ trung bình của tháng đó có phải là hàm số không? Giải thích.

Giải

  1. a) Tập hợp các tháng là

    D = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

  1. b) Mỗi tháng chỉ tương ứng với đúng một giá trị nhiệt độ trung bình nên tương ứng đó xác định một hàm số. Hàm số đó có thể được cho bằng bảng như sau:

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (⁰C)

16,1

16,6

18,2

19,1

18,9

18,6

18,5

18,2

18,7

17,7

17,6

15,7

 

Được hỗ trợ thêm phần trắc nghiệm toán 10 cánh diều + 1 số đề thi để hỗ trợ tốt giảng dạy

LUYỆN TẬP

Bài 1 (SGK - tr.37) Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:

  1. y = - b) y =                 
  2. c) y = d) y =

giải

  1. a) Chỉ số PM2,5 trong tháng 2 ; tháng 5 ; tháng 10 lần lượt là: 36,0 ; 45,8 ; 43,2.
  2. b) Chỉ số PM2,5 là hàm số của tháng. Vì ứng với mỗi tháng có duy nhất một giá trị PM2,5 tương ứng.
  3. c) Một số biện pháp bảo vệ bản thân trước bụi mịn

Sử dụng khẩu trang đúng cách.

Tránh, hạn chế đi đến những khu vực có mức độ ô nhiễm cao.

Đeo kính bảo vệ mắt khi ra đường.

  1. c) Một số biện pháp bảo vệ bản thân trước bụi mịn

Thường xuyên vệ sinh, dọn dẹp, thanh lọc nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát; trồng nhiều cây xanh.

Sử dụng những sản phẩm hỗ trợ làm sạch da phù hợp.

Có ý thức bảo vệ môi trường

Bài 3 (SGK - tr.38)

Khối lượng đến 250 g

Mức cước (đồng)

Đến 20 g

4 000

Trên 20 đến 100 g

6 000

Trên 100 đến 250 g

8 000

Giải

  1. a) Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y (đồng) có là hàm số của khối lượng thư cơ bản x (g) .

Các công thức tính y: y =  (g)

  1. b) Số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 150g là:

y = 8 000. 150 = 1 200 000 (đồng)

Số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 200g là:

y = 8 000 . 200 = 1 600 000 (đồng)

VẬN DỤNG

Cả lớp cùng chơi trò chơi “Đường lên đỉnh Olympia” bằng cách trả lời 5 câu hỏi

TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA

Câu hỏi: Tập xác định của hàm số y =  là?

  1. D = R B. D = (1; +∞)
  2. D = R \{1} D. D = [1; +∞)

Câu hỏi: Tìm TXĐ của hàm số y =  - ?

  1. D = [-3; +∞) B. D = [-2; +∞)
  2. D = R D. D = [2; +∞)

Câu hỏi: Biểu thức nào sau đây không phải là hàm số?

  1. y = x - 1 B. y =
  2. y = D. |y| = 5x

Câu hỏi: Tập giá trị của hàm số y =  là?

  1. R B. (0; + ∞)
  2. (- ∞; 0) D. [0; +∞)

Câu hỏi: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  m để hàm số y =  xác định trên R 

  1. m ≥ 11         B. m > 11
  2. m < 11 D. m ≤ 11

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint toán 10 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Tài liệu quan tâm

Giáo án cần thiết khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay