Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức

Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn:  Hóa học 8 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HÓA HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

BÀI 1: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÓA CHẤT, THIẾT BỊ CƠ BẢN

TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:  

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

Nhận biết được một số dụng cụ, hoá chất và nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn.

Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: 

Rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ, nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất.

Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: 

+ Sử dụng một số hóa chất, thiết bị trong phòng thì nghiệm.

+ Thực hiện đúng các quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm.

3. Phẩm chất

 ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV:  

SGK, SGV, SBT KHTN 8. 

Máy tính, máy chiếu để trình chiếu các hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài.

Một số loại hoá chất rắn, lỏng, khí.

Một số dụng cụ thí nghiệm thông dụng: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, bình tam giác, phễu lọc, ống đong (bình chia độ), ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ.

Một số thiết bị: Thiết bị đo pH, Huyết áp kế, thiết bị điện và cách sử dụng, thiết bị đo điện, joulemeter; thiết bị sử dụng điện: biến trở, điot phát quang; bóng đèn pin kèm dui 3v,…; thiết bị điện hỗ trợ: công tắc, cầu chì ống, dây nối,..

2. Đối với HS:

SGK, SBT KHTN 8. 

Đọc trước bài học trong SGK.

Tìm kiếm, đọc trước tài liệu có liên quan đến một số hoà chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: 

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS chú ý nghe giảng, quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định về sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hóa chất trong phòng thí nghiệm.

c) Sản phẩm: HS đưa ra được nhận định ban đầu về sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hóa chất trong phòng thí nghiệm, bước đầu hình dung nội dung bài học.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV gợi mở vấn đề: trình chiếu một số hình ảnh về phòng thí nghiệm hóa học, các hóa chất. Đặt câu hỏi: 

+ Trong thực hành, học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hóa chất để đảm bảo thành công và an toàn?

+ Nêu một số dụng cụ, hóa chất, thiết bị đo phòng thí nghiệm mà em biết.

Không có mô tả.Hóa chất chuẩn, dung dịch chuẩn độ phòng thí nghiệm là gì? – Hóa Chất Đại  Việt

 

Máy đo pH trong phòng thí nghiệm loại nào tốt? Ampe kế cơ HUA 85L1 AC 100mA – Linh Kiện Giá Gốc

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Dự kiến câu trả lời

- Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

- Một số hóa chất: NaOH, HCl,…

Một số dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm.

Một số thiết bị đo trong phòng thí nghiệm: ample kế, vôn kế,…

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về các dụng cụ, hóa chất, thiết bị phòng thí nghiệm, các quy tắc sử dụng hóa chất, sử dụng điện an toàn”

Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm 

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Nhận biết hóa chất và quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm

a) Mục tiêu:  

- Nhận biết được một số dụng cụ, hoá chất và nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn.

b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời, thực hiện các hoạt động tìm hiểu về hóa chất và các quy tắc sử dụng hóa chất, 

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nhận biết được một số dụng cụ, hoá chất và trình bày được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HÓA HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

          Mọi người thường gọi anh ta là một chàng ngốc. Một hôm anh ta ra đồng thấy ruộng lúa nhà mình xấu hơn ruộng lúa nhà người. Anh bèn kéo tất cả cây lúa của ruộng mình lên cao hơn lúa của nhà bên cạnh. Làm xong, anh quay về nhà khoe với vợ:

-  Thấy lúa nhà mình xấu quá, tôi đã kéo chúng lên. Bây giờ thì nó đã cao hơn lúa của mọi người rồi !

          Nghe chồng nói vậy, chị vợ vội ra đồng xem thử, thì thấy lúa trong thửa ruộng nhà mình đã héo rũ xuống cả rồi.

Vậy nếu em là anh chàng trong câu chuyện trên, khi thấy lúa nhà mình kém phát triển hơn lúa nhà người khác, em sẽ làm gì?

BÀI 12

PHÂN BÓN HÓA HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Vai trò của các nguyên tố hoá học với sự phát triển của cây trồng. Phân bón hoá học

Một số loại phân bón thông thường.

Cách sử dụng phân bón.

I VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG. PHÂN BÓN HOÁ HỌC

THẢO LUẬN NHÓM

Chuẩn bị

Tranh, ảnh, tài liệu về các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và vai trò của chúng đối với sự phát triển của cây trồng.

Yêu cầu

Thảo luận nhóm và xây dựng đề cương báo cáo theo các nội dung sau:

Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng.

Kể tên các nguyên tố hoá học mà cây trồng cần với số lượng nhiều (nhóm nguyên tố đa lượng), trung bình (nhóm nguyên tố trung lượng) và ít (nhóm nguyên tố vi lượng) và nêu vai trò của chúng đối với sự phát triển cây trồng.

>>> 

Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng:

Nhu cầu nước và muối khoáng ở từng loài và từng giai đoạn phát triển của cây là khác nhau.

Để sinh trưởng và phát triển tốt, đảm bảo năng suất, cây trồng cần được bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng bằng cách bón phân và tưới nước.

Nhóm nguyên tố đa lượng

N

Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cây.

P

Cần cho cây trồng nở hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ.

K

Chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất trong cây.

Làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành nhiều.

Nhóm nguyên tố trung lượng

Mg, Ca

Cần để sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp.

S

Tổng hợp nên protein.

Lưu huỳnh được hấp thụ bởi thực vật dưới dạng muối sulfate tan.

Nhóm nguyên tố vi lượng

B, Cl, Mn, Fe, Ni, Cu, Zn, Mo

Hàm lượng ít nhưng không thể thiếu đối với cây trồng.

Kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây trồng.

Nhóm nguyên tố khác

H, C, O

Cây trồng hấp thu 1 lượng lớn từ không khí và nước.

Chiếm khoảng 96% chất khô của cây

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Hoàn thành Phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nối các loại phân bón ở cột bên trái phù hợp với tác dụng tương ứng của chúng ở cột bên phải.

Phân đạm Kích thích cây trồng phát triển mạnh.
Phân lân Kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt.
Phân kali Giúp cây sinh sản chất diệp lục.
Phân vi lượng Kích thích sự phát triển của bộ rễ.

Dựa vào hoạt động trên, kết hợp với kiến thức trong SGK tr.53, em hãy thực hiện nhiệm vụ:

Nêu khái niệm phân bón hóa học.

Trả lời câu hỏi – SGK tr.54: Tại sao cần phải bổ sung các nguyên tố đa lượng như nitrogen, phosphorus, potassium dưới dạng phân bón cho cây trồng?

Khái niệm

Phân bón hóa học là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây.

Mục đích: nâng cao năng suất cây trồng.

Câu hỏi – SGK tr.54

Mặc dù các nguyên tố đa lượng N, P, K đều có nguồn gốc tự nhiên nhưng vẫn phải bổ sung chúng dưới dạng phân bón vì:

Nitrogen có nguồn gốc không khí nhưng thực vật không thể lấy trực tiếp mà cần hấp thụ qua rễ từ đất.

Potassium có trong nước biển, hồ và trong tro đốt củi hoặc rơm rạ nhưng hàm lượng quá nhỏ không đủ cung cấp cho cây trồng.

Phosphorus có nguồn gốc từ đá không hòa tan trong nước, không sử dụng ngay cho thực vật, thường phải chế biến thành các dạng khác để cây có thể hấp thu được bằng một quá trình hóa học.

II MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

 -----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Hóa học 8 Kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

Bài 8: Acid

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Acid là

A. những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid

B. những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen

C. những hợp chất trong phân tử có gốc acid

D. những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên hoặc gốc acid

Câu 2: Công thức phân tử của acid gồm

A. một hay nhiều nguyên tử hydrogen

B. một hay nhiều nguyên tử hydrogen và gốc acid

C. một hay nhiều nguyên tử hydrogen hoặc gốc acid

D. một hay nhiều gốc acid

Câu 3: Các acid như sulfuric acid, hydrochloric acid, acetic acid,… có nhiều ứng dụng quan trọng trong

A. sản xuất

B. công nghiệp

C. đời sống

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây

A. Nguy hiểm cho người sử dụng

B. Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí

C. Lãng phí hóa chất

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây?

A. Xanh

B. Đỏ

C. Tím

D. Vàng

Câu 6: Tên gọi của H2SO3

A. Sulfurous acid

B. Acid sulfurous

C. Axit sulfuhiđric

D. Axit sulfuro

Câu 7: Acid tương ứng với sulfur(IV) oxide có công thức là

A. H2SO3

B. H2CO3

C. H2SO4

D. H3PO4

Câu 8: Điều nào không đúng khi nói về sulfuric acid

A. Là chất lỏng, không màu, không bay hơi

B. Sánh như dầu ăn, nặng gần gấp hai lần nước

C. Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt

D. Là hóa chất thông dụng và an toàn

Câu 9: Đâu không phải ứng dụng của acetic acid

A. Sản xuất sơn

B. Chế biến thực phẩm

C. Sản xuất phân bón

D. Sản xuất dược phẩm

Câu 10: Đâu không phải là ứng dụng cảu hydrochloric acid

A. Tẩy gỉ thép

B. Chế biến thực phẩm

C. Tổng hợp chất hữu cơ

D. Xử lí pH nước bể bơi

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Hãy cho biết gốc acid trong acid H2SO4

A. SO4

B. SO42-

C. H2

D. H2S

Câu 2: Hãy cho biết gốc acid trong acid HCl

A. Cl-

B. Cl

C. H+

D. HC

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HÓA HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ đề Hóa học 8 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

    Câu 1: (NB) Dụng cụ dưới đây gọi là gì?

A white object with a black background

Description automatically generated with medium confidence

Pipet.

Cốc thủy tinh.

Ống đong.

Ống nghiệm.

Câu 2: (TH) Chọn đáp án đúng cho ý nghĩa của kí hiệu sau.

Trắc nghiệm An toàn trong phòng thực hành có đáp án - Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Cảnh báo khu vực hay có sét đánh

Nguy hiểm về điện

Khu vực có chất độc sinh học

Cảnh báo chất độc

 

Câu 3: (NB) Quá trình biến đổi hóa học là

quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.

quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.

quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.

quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.

 

Câu 4: (NB) Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về

số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.

số lượng các nguyên tố.

số lượng các phân tử. 

liên kết giữa các nguyên tử.

 

Câu 5: (NB) Chọn từ còn thiếu vào chỗ trống:

“Trong một phản ứng hóa học, …(1) … khối lượng của các sản phẩm bằng …(2)… khối lượng của các chất phản ứng.”

(1) tổng, (2) tích

(1) tích, (2) tổng

(1) tổng, (2) tổng

(1) tích, (2) tích

 

Câu 6: (TH) Số mol nguyên tử Zn tương ứng 3,0.1023 nguyên tử Zn là

0,2 mol.

0,3 mol.

0,5 mol.

0,6 mol

 

Câu 7: (NB) Acid là phân tử khi tan trong nước phân li ra

OH-.

H+.

Ca2+.

Cl-.

 

Câu 8: (NB) Dung dịch base làm phenolphthalein chuyển màu

A. xanh.

B. đỏ.

C. trắng.

D. vàng.

 

Câu 9: (NB) Độ dinh dưỡng của phân lân được tính theo

A. %K2O.

B. % P2O5.

C. % P.

D. % PO43-.

 

Câu 10: (NB) Điều kiện để 2 dung dịch muối có thể phản ứng với nhau là

có ít nhất 1 muối mới không tan hoặc ít tan. 

có ít nhất một muối mới là chất khí

cả hai muối mới bắt buộc không tan hoặc ít tan.

các muối mới đều là muối tan.

 

Câu 11: (TH) Dãy nào sau đây chỉ toàn oxide acid

SO2, SO3, CaO, P2O5.

SO3, CaO, P2O5, CuO.

CaO, P2O5, CuO, CO2.

CO2, SO2, SO3, P2O5.

 

Câu 12: (TH) Tên gọi của P2O5

diphosphorus pentaoxide.

phosphorus oxide.

phosphorus dioxide.

D. pentaphosphorus dioxide.

 

Câu 13: (VD) Cho sơ đồ phản ứng: 

Zn + ? → ZnCl2 + H2

Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:

1.

2.

C. 3.

D. 4.

 

Câu 14: (VD) Cho 8,45g Zinc (Zn) tác dụng với 5,9496 lít chlorine (Cl2) ở điều kiện chuẩn. Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư?

Zinc.

Chlorine.

Phản ứng không xảy ra.

Phản ứng vừa đủ, không có chất dư.

 

Câu 15 (VD): Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng

làm quỳ tím hoá xanh.

làm quỳ tím hoá đỏ.

phản ứng được với manessium giải phóng khí hydrogen.

D. không làm đổi màu quỳ tím.

 

Câu 16 (VD): Một ruộng đất có pH <7, cần cải tạo ruộng này bằng cách

bón phân đạm.

bón phân lân.

bón phân kali.

bón vôi bột.

 

    PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

    Câu 1(1,5 điểm) 

a.(NB) Hãy nêu tên và công của hai loại thiết bị điện trong hình sau:

Cách tính số chỉ ampe kế, số chỉ vôn kế? | VFO.VN Ampe kế có công dụng gì? Một số thông tin hữu ích

b. (NB) Hãy nêu các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.

    Câu 2. (2 điểm)

a.(NB) Hãy cho biết các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK.

b. (TH) Cho các oxide sau: CaO, CO2, CO. 

Oxide nào có thể tác dụng được với HCl.

Oxide nào có thể tác dụng được với NaOH. 

Viết phương trình hóa học và phân loại các oxide trên.

c. (VDC) Để hòa tan vừa hết 6,72 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,2M và H2SO4 0,5M?

Câu 3. (2,5 điểm)

a. (TH) Cho 13 gam zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 27,2 gam ZnCl2 và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng.

b. (VD) Biết tỉ khối của khí B so với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Xác định khối lượng mol của khí A?

c. (VDC) Trộn 200 gam dung dịch CuCl15% với m gam dung dịch CuCl5,4% thì thu được dung dịch có nồng độ 11,8%. Giá trị của m là bao nhiêu?

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 8 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoá học 8 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối, soạn khtn hoá học 8 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay