Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 7 » Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức

Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

BÀI 1: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA TÔI

1. NHẬN BIẾT 

Câu 1: Có bao nhiêu bước để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?

A. 2 

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?

A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, ... của bản thân

C. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 3: Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?

A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình 

D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 4: Bước thứ ba trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?

A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình 

D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 5: Một số điểm yếu của học sinh trong học tập như

A. Nói chuyện riêng trong lớp học

B. Chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

C. Dễ nóng tính

D. Tất cả các phương án trên. 

Câu 6: Một số điểm hạn chế của học sinh trong cuộc sống như

A. Vui vẻ, hòa đồng với mọi người

B. Sẵn sàng giúp đỡ mọi người

C. Tự tin trước đám đông

D. Chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

2. THÔNG HIỂU 

Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, .. của bản thân

C. Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là so sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

D. Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bước thứ nhất trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là so sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

C. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình 

D. Bước thứ ba trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là so sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

C. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình 

D. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như vui vẻ, hòa đồng với mọi người

B. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như sẵn sàng giúp đỡ mọi người

C. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như tự tin trước đám đông

D. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

3. VẬN DỤNG 

Câu 1: Giờ ra chơi, Tiến đang mải đứng xem mấy bạn đá cầu thì bất ngờ bị hai em học sinh lớp 6 đang chơi đuổi nhau va mạnh vào từ phía sau khiến Tiến loạng choạng suýt ngã và đổ cả cốc nước đang cầm trên tay. Em có lời khuyên gì về cách ứng xử thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc cho Tiến trong tình huống trên?

A. Trong tình huống này Tiến sẽ rất tức giận nhưng bạn nên nén giận và nhắc nhở hai em học sinh lớp 6 lần sau chơi đùa phải cẩn thận hơn, đừng làm ảnh hưởng đến người khác. 

B. Trong tình huống này Tiến cần thể hiện cảm xúc ra ngoài rằng mình đang tức giận và nghiêm khắc chỉ trích hai em để lần sau không còn tái phạm. 

C. Trong tình huống này Tiến nên nén giận và thông báo với thầy cô

D. Phương án khác

---------------Còn tiếp---------------

Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 kết nối tri thức (bản word)

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết, đề trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết có đáp án, trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 kết trọn bộ

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay