Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 7 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 7 bản 2 Chân trời sáng tạo

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 BẢN 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  1. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và hứng khởi cho HS trước khi bước vào bài học.
  2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, giới thiệu về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
  3. Sản phẩm: HS chơi trò chơi nhiệt tình, nắm được các chủ đề của môn học.
  4. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1. Tổ chức trò chơi

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho lớp chơi một số trò chơi tập thể để còn phản xạ nhanh và làm nóng không khí lớp học.

Ví dụ: trò chơi Ngón tay nhúc nhích, trò chơi Con thỏ ăn có, trò chơi Đặt tên cho bạn.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi cho HS.

- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS tích cực tham gia trò chơi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét và công bố kết quả đội thắng cuộc.

Nhiệm vụ 2. Giới thiệu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 và chủ đề 1

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 là chương trình giáo dục định hướng HS rèn luyện những kĩ năng cần thiết để trở nên tự tin và đạt thành công trong học tập, cuộc sống Bước vào lớp 2. HS tiếp tục thực hiện các hoạt động liên quan đến 8 chủ đề khác nhau nhằm củng cố những điều đã học ở các lớp dưới và phát triển thêm các kĩ năng mới.

- Dựa trên những gì HS chuẩn bị, thấy cô sẽ tổ chức nhiều hoạt động khác nhau để các em được trải nghiệm và kiến tạo nên chính mình.

GV nhắc lại về chủ đề đầu tiên của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 đã giúp HS nhận diện những thay đổi của bản thân vào giai đoạn chuyển cấp và khám phá về sở thích, đức tính đặc trưng, khả năng và giá trị của bản thân.

- GV giới thiệu tên chủ đề, tranh chủ đề Rèn luyện một số phẩm chất cá nhân trong học tập và cuộc sống: Trong chủ đề 1, HS có thể phát triển thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ để giúp tạo không gian sống, không gian học tập trong lãnh, thoải mái. Bên cạnh đó, HS sẽ có cơ hội vận dụng những cách phù hợp để rèn luyện tính kiên trì và chăm chỉ. Hai đức tính này giúp HS đạt được những điều bản thân mong muốn và rèn được ý chí, nghị lực đề vượt qua khó khăn trong học tập, cuộc sống.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe và tiếp cận môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 và chủ đề đầu tiên của Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7.

Bước 3. Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận

- GV dẫn dắt HS vào tìm hiểu nội dung của chủ đề 1

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống

  1. Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân biết những điểm mạnh cần phát huy và điểm hạn chế cần khắc phục để giúp HS thực hiện các mục tiêu trong học tập và cuộc sống.
  2. Nội dung:
  • Thảo luận về những điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống.
  • Chia sẻ những điểm mạnh, điểm hạn chế của em và hướng khắc phục
  1. Sản phẩm: điểm mạnh và điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Nhiệm vụ 1. Thảo luận về những điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc gợi ý về những điểm mạnh trong lệnh 1 (SGK tr. 7).

– GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để tự tìm ra điểm mạnh, điểm hạn chế.

- GV tổ chức trò chơi Phác hoạ bản thân, Trò chơi được tổ chức như sau:

+ Vật dụng cần có: một tờ giấy A4, bút màu.

+ Việc sẽ làm: trong 1 – 2 phút, ở mỗi một phần nửa trang giấy, HS được yêu cầu dùng những cụm từ ngăn để mô tả:

·        Ít nhất 3 điểm mạnh và một vài thuận lợi mà những điểm mạnh đó mang đến cho việc học tập và các công việc khác của em.

·        Ít nhất 3 điểm hạn chế và những điều có thể cải thiện trong học tập và cuộc sống nếu em khác phục được các điểm hạn chế đó.

- GV yêu cầu HS sử dụng những điều vừa viết để chia sẻ với bạn bên cạnh về:

+ Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

+ Vì sao em nghĩ mình có những điểm mạnh, điểm hạn chế đó.

+ Những thuận lợi và khó khăn mà điểm mạnh, điểm hạn chế đem đến.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận và thực hiện yêu cầu của GV

- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số cặp HS trình bày theo nguyên tắc HS này giới thiệu về điểm mạnh, điểm hạn chế của bạn cùng nhóm và ngược lại.

- GV yêu cầu những HS còn lại lắng nghe và ghi chú: tên của những bạn có cùng điểm mạnh, điểm hạn chế và tên của những bạn có những điểm mạnh, điểm hạn chế

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét và tổng kết về những điểm mạnh và điểm hạn chế của HS trong học tập và cuộc sống.

 

Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những điểm mạnh, điểm hạn chế của em và hướng khắc phục.

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm (nhóm 6HS) theo hình thức sau:

+ Lần lượt từng thành viên nói về điều bản thân mong muốn đạt trong năm lớp 7; nêu ra những điểm hạn chế cần khắc phục để thực hiện mong muốn đó.

+ Các thành viên còn lại lắng nghe và đề xuất biện pháp giúp bạn khắc phục điểm han chế.

+ Chọn ra 1 thành viên ghi nhận lại nội dung thảo luận.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hình thành nhóm, các thành viên đưa ra ý kiến riêng của mình, cả nhóm thống nhất.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày.

- GV yêu cầu các nhóm còn lại bổ sung những cách khác giúp bạn khắc phục điểm hạn chế.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét và chốt lại: Sau hoạt động này, các em hiểu được điểm mạnh; điểm hạn chế của bản thân và của các bạn. Từ đó, các em có thể lập kế hoạch tự rèn luyện để khắc phục điểm hạn chế của mình, sử dụng điểm mạnh của mình để hỗ trợ cho các bạn khác trong học tập và cuộc sống.

1Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống

Điểm mạnh:

- Hoà đồng;

- Học tốt môn Toán;

- Khả năng ghi nhớ tốt.

=> Thuận lợi:

- Dễ dàng kết bạn;

- Tính toán nhanh khi mua hàng;

- Học bài mới nhanh thuộc, nhớ lâu.

Điểm hạn chế:

- Chưa tập trung trong học tập;

- Học chưa tốt môn Ngữ văn;

- Thiếu tự giác ôn bài và làm bài tập;

=> Khó khăn:

- Khó hoàn thành bài tập đúng hạn;

- Không tự tin trả lời câu hỏi môn Ngữ văn

- Bị thầy cô nhắc nhở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Chia sẻ những điểm mạnh, điểm hạn chế của em và hướng khắc phục.

Tên thành viên

Mục tiêu muốn đạt được

Điểm hạn chế

Biện pháp thực hiện

HS A

Điểm cao trong bài kiểm tra

Chưa biết lập kế hoạch học tập

Lập, thực hiện TGB để ôn bài, luyện bài tập.

HS B

HS C

 

 

 

HS D

 

 

 

HS E

 

 

 

HS N

 

 

 

Hoạt động 2. Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 BẢN 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 5: CHI TIÊU HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM TIỀN

1. Tìm hiểu và thực hành kiểm soát chi tiêu

  • Liệt kê các khoản chi tiêu của em và chia sẻ cách em kiểm soát các khoản chi đó. 
  • Phân loại các khoản chi theo các nhóm chi tiêu.
  • Sắp xếp thứ tự các khoản chi của mình và giải thích lí do.
  • Có thể phân loại các khoản chi theo mấy nhóm chi tiêu? Các nhóm chi tiêu đó là gì?
  • Thông thường có mấy quy tắc được dùng để phân loại các khoản chi tiêu?
  • Các quy tắc thường được dùng để phân loại các khoản chi tiêu là gì?
  • Việc sử dụng quy tắc chi tiêu có thể linh hoạt được không?
  • Nêu cách giúp kiểm soát các khoản chi tiêu cá nhân?

2. Lập kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình

  • Nêu các bước lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện của gia đình?
  • Khi lập kế hoạch tổ chức một sự kiện cho gia đình, chúng ta cần tránh điều gì?
  • Tại sao cần lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng cho mỗi sự kiện của gia đình?
  • Khi em phải tổ chức tiệc mừng thọ cho ông/bà, đâu là mục chi cần thiết để tổ chức?

3. Thực hiện tiết kiệm tiền

  • Nêu những cách giúp để tiết kiệm tiền?
  • Lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình là gì?
  • Tại sao việc đặt mục tiêu tiết kiệm lại giúp chúng ta tiết kiệm tiền?
  • Khi muốn mua một đồ vật, em cần làm gì?
  • Khi nào mới cần tiết kiệm tiền?
  • Nếu có một khoản tiền tiết kiệm thì đâu là dự kiến chi tiêu hợp lí của em?
  • Tiết kiệm tiền hợp lí, phù hợp với bản thân sẽ mang lại ý nghĩa nào?
  • Là một học sinh, hoạt động nào em có thể tự thực hiện được để tiết kiệm tiền?
  • Khi xây dựng kế hoạch tiết kiệm cho một mục tiêu trong tương lai, cần những mục nào?
  • Là một học sinh, để tiết kiệm tiền và kiểm soát chi tiêu cho bản thân, gia đình thì em cần tránh điều gì?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 BẢN 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 7 bản 2 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN MỘT SỐ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Một số điểm yếu của học sinh trong học tập như

A. Nói chuyện riêng trong lớp học

B. Chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

C. Dễ nóng tính

D. Tất cả các phương án trên. 

Câu 2: Một số điểm mạnh của học sinh trong học tập như

A. Trung thực, không quay cóp trong giờ kiểm tra.

B. Mạnh dạn xung phong trả lời

C. Ghi chép nhanh, đầy đủ, sẵn sàng hỏi lại giáo viên khi chưa hiểu…

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 3: Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?

A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, ... của bản thân

C. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 4: Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?

A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình 

D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 5: Bước thứ ba trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?

A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình 

D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 6: Một số điểm mạnh của học sinh trong cuộc sống như

A. Vui vẻ, hòa đồng với mọi ngườ

B. Sẵn sàng giúp đỡ mọi người

C. Tự tin trước đám đông

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 7: Đâu là điểm hạn chế của học sinh trong cuộc sống?

A. Vui vẻ, hòa đồng với mọi người

B. Sẵn sàng giúp đỡ mọi người

C. Tự tin trước đám đông

D. Chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

Câu 8: Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc đó là?

A. Luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn.

B. Đi làm đúng giờ

C. Sáng tạo và kiên trì với những nhiệm vụ khó khăn

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 9: Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp ảnh hưởng như thế nào đến học tập và cuộc sống của mỗi người?

A. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp

B. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh

C. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.

D. Cả B, C đều đúng

Câu 10: Làm thế nào để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ?

A. Hoàn thành công việc đều đặn.

B. Có ý thức rèn luyện kỉ luật bản thân

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 11: Học sinh có thể rèn luyện tính chăm chỉ học tập bằng cách

A. Hoàn thành bài tập ngay sau giờ học.

B. Luôn soạn bài các môn đầy đủ.

C. Đọc và tìm hiểu bài.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 12: Những việc làm để giúp nhà cửa, lớp học gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ là?

A. Quét và lau nhà.

B. Sắp xếp sách vở gọn gàng.

C. Gấp quần áo và đồ dùng gọn gàng.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 13: Những lợi ích mà chúng ta nhận được khi sắp xếp nhà cửa, lớp học là?

A. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.

B. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.

C. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 14: Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường

A. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên.

B. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

C. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp.

D. Để đồ dùng không đúng vị trí.

Câu 15: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ có lợi ích gì đối với cuộc sống của mỗi người?

A. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp.

B. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.

C. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh.

D. Cả A, B, C đểu đúng.

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Ý nào sau đây là đúng về các cách xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện bản thân?

A. Lập kế hoạch khắc phục những điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân.

B. Chia sẻ kế hoạch với thầy cô, bạn bè người thân trong gia đình và lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người

C. Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tự hoàn thiện bản thân.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bước thứ nhất trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

B. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là so sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.

C. Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình.

D. Bước thứ ba trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần kiên trì rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn thiện bản thân đã xây dựng.

B. Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và người thân trong quá trình tự hoàn thiện bản thân.

C. Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần ghi lại những kết quả em đã đạt được và những khó khăn, vướng mắc em đã gặp phải.

D. Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như vui vẻ, hòa đồng với mọi người

B. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như sẵn sàng giúp đỡ mọi người

C. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như tự tin trước đám đông

D. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo Bản 2

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo (bản 2 word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân, soạn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay