Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo (Bản 2). Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 9 bản 2 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

TUẦN 1: NHIỆM VỤ 1

- NHẬN DIỆN ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ ĐIỂM CHƯA TÍCH CỰC TRONG HÀNH VI GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Chia sẻ được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử;
  • Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các trường hợp cụ thể.
  • Xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em.
  • Đề xuất cách khắc phục những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 2) – Chân trời sáng tạo. 
  • Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 1. 
  • Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả. 
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 2) – Chân trời sáng tạo. 
  • Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 1. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; thấy được tầm quan trọng của việc rèn luyện tính cách của bản thân được thể hiện thông qua phẩm chất và năng lực.

b. Nội dung: 

Trò chơi khởi động.

Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV tổ chức cho HS quan sát bức tranh chủ đề và trả lời câu hỏi; giới thiệu ý nghĩa Chủ đề 1.

c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.

d. Tổ chức thực hiện: 

Hoạt động 1: Khởi động

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm và tổ chức trò chơi thi hát hoặc đọc những câu ca dao, tục ngữ về chủ đề tình cảm gia đình, bạn bè, thầy cô.

- GV phổ biến luật chơi: Các nhóm lần lượt trình bày bài hát về chủ đề gia đình,bạn bè, thầy cô. Mỗi nhóm có 30 giây để trình bày. Lưu ý không hát trùng bài hát hoặc đọc trùng câu ca dao, tục ngữ với các nhóm trước. Sau 5 phút, nhóm chiến thắng là nhóm có thể hát nhiều bài hát nhất.

Gợi ý một số bài hát:

- Bài hát về gia đình:

  • Nơi ấy con tìm về - Hồ Quang Hiếu.
  • Chưa bao giờ mẹ kể - Erik ft Min.
  • Ba ngọn nến lung linh - Phương Thảo ft Ngọc Lễ
  • Đi về nhà - Đen Vâu ft Justatee.
  • Đi để trở về - Soobin Hoàng Sơn.
  • Nhật ký của mẹ - Hiền Thục.
  • Gặp mẹ trong mơ - Thùy Chi.
  • Ba kể con nghe - Nguyễn Hải Phong.

- Bài hát về bạn bè:

  • Cho bạn cho tôi - Lam Trường.
  • Cây đàn sinh viên - Mỹ Tâm.
  • Mong ước kỷ niệm xưa - Tam ca 3A.
  • Nắng sân trường - Đan Trường.
  • Tạm biệt nhé - Lynk Lee.
  • Ngày ấy bạn và tôi - Lynk Lee.
  • Tạm biệt - Quang Vinh.
  • Phượng hồng - Bằng Kiều.

- Bài hát về thầy cô:

  • Người thầy – Nguyễn Nhất Huy
  • Bụi phấn – Vũ Hoàng
  • Lá thư gửi thầy – Đông Nhi
  • Nhớ ơn thầy cô – Nguyễn Ngọc Thiện
  • Lời thầy cô – Phạm Hải Đăng…

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV kiểm tra số lượng tên bài hát các nhóm đã kể tên được

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tuyên dương đội dành chiến thắng, khích lệ các đội thua cuộc.

- GV hỏi về cảm xúc của HS sau khi tham gia chơi trò chơi và chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Giới thiệu chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG 

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề 

Trò chơi “Khuôn mặt ngộ nghĩnh” 

Luật chơi:  

Cả lớp xung phong để chơi trò chơi, lần lượt bốc thăm và làm theo biểu cảm khuôn mặt bốc thăm được. 

Sau khi trò chơi kết thúc, trả lời câu hỏi: Em thường sử dụng biểu cảm khuôn mặt nào trong giao tiếp và ứng xử hằng ngày? 

KẾT LUẬN 

Trong giao tiếp sẽ có những cách ứng xử tình huống cùng những biểu cảm thể hiện trên khuôn mặt khác nhau. Điều đó thể hiện kĩ năng giao tiếp và cách ứng xử của mỗi người. 

Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung 

LÀM VIỆC CÁ NHÂN  

Các em hãy đọc mục các nội dung trong Chủ đề 1 và trả lời câu hỏi: Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 1

CÂU TRẢ LỜI 

Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 1 là: 

Nhận diện điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp ứng xử của bản thân. 

Thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt với các bạn và thầy cô. 

Sống hài hòa với các bạn và thầy cô. 

Khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. 

Đánh giá kết quả trải nghiệm. 

Chủ đề 1: Thể hiện kĩ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa và sống hài hòa 

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:  

Hoạt động 1 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ ĐIỂM CHƯA TÍCH CỰC TRONG HÀNH VI GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN 

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử 

LÀM VIỆC CÁ NHÂN: Cả lớp quan sát hình ảnh sau và chia sẻ những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử 

Giao tiếp, ứng xử tích cực 

Giao tiếp, ứng xử chưa tích cực 

Hướng dẫn thực hiện 

Các em hãy trình bày theo bảng mẫu dưới đây: 

Đặc điểm Điểm tích cực Điểm chưa tích cực 
Ngôn ngữ     
Thái độ    

VÍ DỤ THAM KHẢO 

Đặc điểm Điểm tích cực Điểm chưa tích cực 
Ngôn ngữ 

Cách dùng từ hài hước 

Nói rõ ràng, hiểu 

Nói đầy đủ nội dung thông tin cần truyền đạt 

Không dùng lời nói làm tổn thương người khác 

Không nói vấp, nói lặp từ 

Nói chuyện cộc lốc 

Ít nói 

Thái độ 

Cởi mở 

Lắng nghe khi giao tiếp 

Lạnh lùng 

Luôn im lặng 

CÂU HỎI MỞ RỘNG 

Các em liên hệ, vận dụng và trả lời câu hỏi: Câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” thể hiện điều gì? 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI 

Câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” cho thấy quan trọng của ngôn ngữ trong giao tiếp. Nếu sử dụng lời nói đúng lúc, đúng người, đúng thời điểm sẽ đem lại những giá trị tích cực. 

KẾT LUẬN 

Trong quá trình giao tiếp và ứng xử hằng ngày, mỗi người đều có những điểm tích cực và chưa tích cực nhất định trong hành vi, lời nói. 

Nhiệm vụ 2: Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong tình huống 

Hoạt động nhóm 

Cả lớp chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm hãy nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật ở tình huống (SGK – tr.6) 

Tình huống đưa ra 

CÂU TRẢ LỜI 

Điểm tích cực: bạn nam có lời nói, thái độ khuyên bạn nữ (đứng) cần xem lại hành vi, cách cư xử của mình. 

Điểm chưa tích cực: bạn nữ (đứng) có lời nói, cách cư xử chưa phù hợp. 

THAM KHẢO 

Các em xem và tham khảo thêm video tình huống về cách ứng xử với mọi người 

KẾT LUẬN 

Trong các tình huống giao tiếp, ứng xử, cần thể hiện những sự giao tiếp tích cực. 

Nhiệm vụ 3: Xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em 

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI 

Các nhóm thảo luận với nhau và xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em.   

Gợi ý tham khảo: Một số hành vi tích cực trong giao tiếp, ứng xử có thể kể đến như: 

Nói dí dỏm 

Nói lưu loát 

Lắng nghe người khác 

Gợi ý tham khảo: Một số hành vi chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử có thể kể đến như: 

Ngắt lời người khác 

Suy diễn quá mức 

Vừa nói chuyện vừa có những hành động không tôn trọng mọi người (cắn móng tay, bấm điện thoại,…) 

Không suy nghĩ kĩ trước khi nói 

KẾT LUẬN 

Không phải ai sinh ra cũng có khả năng giao tiếp, ứng xử tự tin, khéo léo, hòa đồng.  

Xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân giúp chúng ta tạo được thiện cảm với bạn bè, mọi người xung quanh, mở rộng mối quan hệ và thành công hơn trong học tập, cuộc sống. 

Nhiệm vụ 4: Đề xuất cách khắc phục những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của em 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 bản 2 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

CHỦ ĐỀ 4: GÓP PHẦN CHĂM LO HẠNH PHÚC

VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(24 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Biểu hiện của gia đình hạnh phúc là:

  1. Bầu không khí trong gia đình luôn vui vẻ, thoải mái.
  2. Các thành viên không tôn trọng nhau, thường xuyên chỉ trích và chê bai nhau.
  3. Xuất hiện những hành động bạo lực tinh thần và thể xác.
  4. Mọi người thường xuyên vô tâm với nhau.

Câu 2: Lời nói, việc làm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình là:

  1. Không ngừng chỉ trích người thân ngay cả khi đó là lỗi rất nhỏ.
  2. Nói lời cục cằn, thô lỗ khi người thân cần sự giúp đỡ.
  3. An ủi người thân khi không vui.
  4. Không quan tâm người thân khi ốm, mệt.

Câu 3: Cách giải quyết bất đồng giữa bản thân em và các thành viên trong gia đình là:

  1. Để các thành viên lớn tuổi hơn chủ động nói chuyện trước.
  2. Thấu hiểu suy nghĩ, mong muốn của người thân nếu người thân chủ động xin lỗi.
  3. Luôn phải phân định rõ ràng ai là người đúng và ai là người sai.
  4. Thảo luận để tìm ra giải pháp phù hợp với cả hai bên.

Câu 4: Việc làm giúp tổ chức, sắp xếp công việc một cách khoa học trong gia đình của em là:

  1. Thực hiện các công việc theo cảm xúc, tùy hứng.
  2. Ưu tiên công việc và học tập lên hàng đầu sau đó mới giải quyết các công việc cần thiết khác.
  3. Trẻ em chỉ nên tập trung vào việc học, không cần làm việc nhà.
  4. Khuyến khích các thành viên tham gia hoạt động lao động của gia đình.

Câu 5: Cách tổ chức, sắp xếp các công việc trong gia đình một cách khoa học là:

  1. Ưu tiên những việc khẩn cấp, quan trọng cần làm trước.
  2. Cố gắng hoàn thành tất cả các công việc cùng một lúc.
  3. Ghi nhớ trong đầu những công việc cần làm.
  4. Ưu tiên các công việc của người lớn trước các công việc của con cái.

Câu 6: Cách xây dựng ngân sách cá nhân là:

  1. Theo dõi quá trình chi tiêu không nhất quán, không thường xuyên.
  2. Không cắt giảm chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu.
  3. Phân bổ ngân sách hợp lí cho các khoản chi thường xuyên (ăn uống, học tập), chi phí phát sinh (cho, tặng) và chi tiết kiệm.
  4. Không nắm rõ các khoản chi tiêu hàng tháng.

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là biểu hiện của một gia đình hạnh phúc?

  1. Các thành viên có trách nhiệm trong việc sắp xếp, thực hiện các công việc trong gia đình.
  2. Mọi người quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình.
  3. Các thành viên biết cách giải quyết khi bất đồng nảy sinh trên cơ sở đồng cảm, thấu hiểu lẫn nhau.
  4. Bầu không khí trong gia đình thường xuyên nặng nề.

Câu 2: Đâu không phải là những lời nói, việc làm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình?

  1. Vô tâm khi người thân không vui hoặc cần sự giúp đỡ.
  2. Hỏi thăm về học tập và công việc. Chăm sóc khi người thân mệt, ốm.
  3. Kể các câu chuyện vui vẻ, hài hước cho người thân nghe.
  4. Nói lời khen ngợi, tặng quà chúc mừng cho người thân.

Câu 3: Đâu không phải là một trong những bất đồng có thể xảy ra giữa bản thân em với các thành viên trong gia đình?

  1. Không thống nhất với anh chị em trong phân công việc nhà.
  2. Không hài lòng với ý kiến của bố mẹ về việc kết bạn của mình.
  3. Không hài lòng với anh chị em về thói quen sinh hoạt.
  4. Không thống nhất về biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

Câu 4: Đâu không phải là cách giải quyết bất đồng giữa bản thân em và các thành viên trong gia đình?

  1. Xác định nguyên nhân dẫn đến bất đồng.
  2. Chủ động giải thích để người thân hiểu suy nghĩ, mong muốn của người thân.
  3. Không kiểm soát cảm xúc của bản thân trong lúc bất đồng.
  4. Đồng cảm, thấu hiểu suy nghĩa, mong muốn của người thân.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ đề Hoạt động trải nghiệm 9 bản 2 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật 

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
        TRƯỜNG THCS…………...Chữ kí GT2: ...........................

          

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 9 (BẢN 2)

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

       Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, kỹ năng giao tiếp, ứng xử là gì?

  1. Cách dùng từ ngữ truyền đạt cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người nhìn.
  2. Cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh.
  3.  Cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh.
  4. Cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người nghe.

       Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống?

  1. Sinh hoạt và học tập hợp lí và điều độ.
  2. Chưa cân bằng được thời gian học tập và giải trí.
  3. Chưa có phương pháp học tập phù hợp.
  4. Kì vọng cuqr bản thân và gia đình quá cao.

       Câu 3 (0,5 điểm).  Theo em, vì sao cần  tôm trọng sự khác biệt đối với mọi người xung quanh?

  1. Để thể hiện  sự cao thượng của bản thân đồng thời nâng cao giá trị của mọi người.
  2. Thể hiện lối sống có văn hóa, đạo đức của baen thân đồng thời nâng cao giá trị cuộc sống.
  3. Để nhận được sự tin yêu và coi trọng của mọi người xung quanh.
  4. Để nâng cao sự khác biệt và cái tôi cá nhân trong cộng đồng xã hội.

       Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, căng thẳng là gì?

  1. Là trạng thái lo lắng hoặc mệt mỏi về tinh thần khi gặp tình huống khó khăn.
  2. Là trạng thái lo lắng hoặc sợ hãi về tinh thần khi gặp tình huống khó khăn.
  3. Là trạng thái mệt mỏi hoặc suy nhược về tinh thần khi gặp tình huống khó khăn.
  4. Là trạng thái lo lắng hoặc hưng phấn về tinh thần khi gặp tình huống khó khăn.

       Câu 5 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải hành vi tiach cực trong giao tiếp, ứng xử?

  1. Nói dí dỏm.
  2. Nói lưu loát.
  3. Lắng nghe người khác.
  4. Chem ngang người khác.

       Câu 6 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải hành vi chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử?

  1. Ngắt lời.
  2. Suy diễn quá mức.
  3. Không suy nghĩ trước khi nói.
  4. Cởi mở đón nhận các ý kiến

       Câu 7 (0,5 điểm). Theo em, thái độ là gì?

  1. Tình cảm và quan điểm tinh thần tồn tại hoặc đặc trưng cho một người, đối với cách họ tiếp cận một vấn đề hoặc quan điểm cá nhân về nó
  2. Tình cảm và quan điểm tinh thần tồn tại hoặc đặc trưng cho nhiều người, đối với cách họ tiếp cận một vấn đề hoặc quan điểm cá nhân về nó.  
  3. Tình cảm và quan điểm tinh thần tồn tại hoặc đặc trưng cho một người, đối với cách họ tiếp cận nhiều vấn đề hoặc quan điểm cá nhân về nó
  4. Tình cảm và quan điểm tinh thần hoặc đặc trưng cho một người, đối với cách họ tiếp cận một vấn đề hoặc quan điểm cá nhân về nó

       Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là sự thay đổi trong cuộc sống?

  1. Chuyển trường
  2. Gia đình đón thành viên mới.
  3. Thay giáo viên bộ môn.
  4. Giữ vững thành tích học tập.

       Câu 9 (0,5 điểm). Theo em, vì sao cần có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao?

  1. Tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân sau này.
  2. Nhận được sự tin tưởng , tín nhiệm của mọi người.
  3. Nâng cao giá trị.bản thân trong mắt mọi người.
  4. Góp phần hoàn thiện những yếu điểm của bản thân.

       Câu 10 (0,5 điểm). Theo em, thích nghi là gì?

  1. Khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra tại nơi sinh sống
  2. Khả năng làm quen với môi trường mới, chấp nhận với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.
  3. Khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.
  4. Khả năng làm quen với điều kiện mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.

       Câu 11 (0,5 điểm). Đâu không phải cách thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt?  

  1. Không có thái độ chê bai.  
  2. Không kích bác.
  3. Giữ bình tĩnh trước ý kiến khác.
  4. Lập tức đưa ra ý kiến phản bác.

        Câu 12 (0,5 điểm). Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến thiếu động lực hoạt động?

  1. Hoạt động nhàm chán.  
  2. Không được ghi nhận, động vien dù cố gắng.
  3. Không có mục tiêu phấn đấu.
  4. Nhận được sự hỗ trợ từ mọi người.

II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

       Câu 1 (3,0 điểm).  Xác định và xử lí tình huống thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống trong các tình huống sau:

       - Tình huống 1: Vừa bước sang lớp 9, bố mẹ đã nói với Giang rằng, phải tăng cường thời gian cho việc học; thấy cô ở trường luôn nhắc nhở về năm học quan trọng này. Giang cảm thấy thực sự căng thẳng.

       - Tình huống 2: Gia đình Minh có truyền thống học tập tốt. Bố mẹ thường kể về tấm gương học tập của các chú, các bác và anh chị họ hàng, Nhiều lúc bố nói, Minh cần cố gắng học tốt để làm gương cho em. Minh thực sự cảm thấy bị áp lực.

------Còn tiếp-----------

 

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 2

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, đủ giáo án kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • Sau đó, cập nhật liên tục để 30/10 bàn giao đủ kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 400k
  • Giáo án Powerpoint: 500k
  • Trọn bộ word + PPT: 800k

=> Chỉ gửi trước 350k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: nhận đủ kì I
  • Giáo án Powerpoint: nhận 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • 10 - 12 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời, soạn hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay