Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 9 » Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

TUẦN 22: NHIỆM VỤ 5, 6, 7

- THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

- MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG

- TỰ ĐÁNH GIÁ

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Tham gia tích cực các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.
  • Mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng.
  • Tự đánh giá được những hoạt động đã thực hiện trong Chủ đề 6. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.
  • Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
  • Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 
  • Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 6.
  • Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả. 
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 
  • Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 6. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS lắng nghe bài hát “Bài tình ca màu xanh”, “Mùa hè xanh” và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Cảm xúc của HS sau khi nghe bài hát “Bài tình ca màu xanh”, “Mùa hè xanh”.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS xem video và hát bài hát một số ca khúc có nội dung ca ngợi các hoạt động vì cộng đồng của thanh niên – học sinh:

+ Bài tình ca màu xanh – Nguyễn Nhất Huy: 

https://youtu.be/MeEApUig9qg?si=PPWMsgvHIRARUs9W 

+ Mùa hè xanh – Vũ Hoàng: 

https://youtu.be/LJOQI4D-SsE?si=GJMTX26Y_H69auiv 

- GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết cảm xúc của em sau khi nghe bài hát?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video, hát theo lời bài hát và nêu cảm nhận.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát:

+ Bài hát “Bài tình ca màu xanh”: Nói về màu xanh của cuộc sống, màu xanh của sức trẻ và lý tưởng thanh niên Việt Nam với ý chí và niềm tin về tương lai tươi sáng, cùng góp sức dựng xây nước nhà.

+ Bài hát “Mùa hè xanh”: Nói về những hình ảnh trong trẻo, tươi sáng của mùa hè. Đó là những hình ảnh đẹp về đàn chim, về tiếng ve, bờ đê ở những làng quê, những cánh đồng ruộng ngát hương. 

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để cộng đồng có thể phát triển vững mạnh hơn thì mỗi cá nhân cần tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng và mở rộng mạng lưới cộng đồng. Vậy làm thế nào để thực hiện mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tuần 22:

+ Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

+ Mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng.

+ Tự đánh giá. 

B. HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG - VẬN DỤNG – MỞ RỘNG

Hoạt động 5: Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách lựa chọn các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương để tham gia, đồng thời thể hiện được vai trò của bản thân khi tham gia phát triển cộng đồng ở địa phương.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương theo các nội dung:

- Lựa chọn các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà em có thể tham gia.

- Thể hiện vai trò của em khi tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

- Chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và vận động người thân cùng tham gia.

c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Lựa chọn các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà em có thể tham gia

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (6 HS/ nhóm).

- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ A0 và yêu cầu HS thảo luận để thống nhất các hoạt động phát triển cộng đồng mà các bạn trong nhóm có thể tham gia.

- GV trình chiếu cho HS xem video xây dựng văn hóa đọc trong cộng đồng:

https://www.youtube.com/watch?v=DvqxmsPoG7g (0:33 – 3:45)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, liên hệ bản thân và thảo luận để thống nhất các hoạt động phát triển cộng đồng mà các bạn trong nhóm có thể tham gia.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV tổ chức cho HS chia sẻ các hoạt động phát triển cộng đồng mà các bạn trong nhóm có thể tham gia.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, động viên và tổng kết hoạt động của HS.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

5. Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

a. Lựa chọn các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà em có thể tham gia

- Xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp.

- Chung tay vì người nghèo.

- Chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Tham gia truyền thông về an toàn giao thông.

- Chung tay phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội.

Nhiệm vụ 2: Thể hiện vai trò của em khi tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ).

- GV yêu cầu các nhóm đọc các tình huống 1, 2, 3 trong SGK tr.51 để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1, 2: Thể hiện vai trò của em khi tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương trong tình huống sau:

Tình huống 1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của phường phối hợp với công an phường và nhà trường tuyển tình nguyện viên cho chương trình “Tham gia giao thông an toàn”.

+ Nhóm 3, 4: Thể hiện vai trò của em khi tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương trong tình huống sau:

Tình huống 2. Chính quyền địa phương xã K phối hợp với Hội Nông dân xã triển khai dự án “Trồng cây xanh đường làng, ngõ xóm” với mục tiêu trồng các loại cây xanh phù hợp thổ nhưỡng và làm xanh, sạch đẹp cảnh quan.

+ Nhóm 5, 6: Thể hiện vai trò của em khi tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương trong tình huống sau:

Tình huống 3Ban Giám hiệu trường B đang triển khai xây dựng nhà nội trú và mong muốn học sinh lớp 9 tham gia vận động những bạn ở xa có nguy cơ phải nghỉ học ở lại trường.

- GV gợi ý một số câu hỏi để HS xử lí tình huống:

+ Tình huống 1: Em cần gặp ai để được trở thành tình nguyện viên của chương trình “Tham gia giao thông an toàn” và làm cách nào để em biết mình sẽ tham gia được những công việc gì?

+ Tình huống 2: Thổ nhưỡng của địa phương em thường phù hợp với những loại cây nào cho bóng mát và làm đẹp cảnh quan? Em có thể tham gia những công việc gì trong dự án này và gặp ai để xin được tham gia dự án?

+ Tình huống 3: Những lí do muốn nghỉ học của các bạn HS ở xa là gì? Em sẽ thuyết phục các bạn HS ở xa và gia đình các bạn như thế nào khi trường có nhà nội trú?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ mà GV giao.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời HS khác nhận xét, góp ý (nếu cần thiết).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét về kĩ năng thuyết phục và sự phù hợp về loại hình phát triển kinh tế gia đình.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

b. Thể hiện vai trò của em khi tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương

- Tình huống 1: 

+ Làm một tuyên truyền viên: Em tham gia vào nhóm tình nguyện viên để tuyên truyền về an toàn giao thông, phát tờ rơi, và chia sẻ thông tin tại các điểm giao thông quan trọng trong phường.

+ Hỗ trợ công tác quản lý giao thông: Hỗ trợ lực lượng công an trong việc hướng dẫn giao thông tại các nút giao thông đông đúc, giúp đảm bảo an toàn cho mọi người tham gia giao thông.

- Tình huống 2: 

+ Tham gia trực tiếp vào việc trồng cây: Em có thể tham gia vào đội tình nguyện viên để trồng cây, chăm sóc cây, và bảo vệ các cây xanh mới được trồng tại các đường làng, ngõ xóm.

+ Kêu gọi sự tham gia của người dân: Em có thể tuyên truyền và kêu gọi các hộ gia đình trong xóm tham gia vào dự án, cùng nhau giữ gìn và bảo vệ cây xanh sau khi trồng.

- Tình huống 3: 

+ Vai trò hỗ trợ viên và vận động viên: Em có thể tham gia cùng Ban Giám hiệu để tiếp cận và vận động những bạn học sinh ở xa, giúp các bạn hiểu rõ lợi ích của việc ở lại nội trú, từ đó đảm bảo các bạn không bỏ học vì khó khăn đi lại.

+ Tạo môi trường thân thiện và hòa nhập: Giúp đỡ các bạn mới vào nhà nội trú làm quen với môi trường, đảm bảo các bạn cảm thấy thoải mái và hòa nhập với cuộc sống tại trường.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

VÀ QUẢNG BÁ CẢNH QUAN ĐẤT NƯỚC

 (Tiết 64 – Tiết 72)

 

MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) tại địa bàn sinh sống.
  • Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
  • Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
  • Xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

 

GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 

  • Thực hiện chiến dịch truyền thông về bảo vệ môi trường.
  • Tham gia tọa đàm vì môi trường bền vững.
  • Thi thuyết trình về các di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam.
  • Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
  • Văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôi.
  • Tham gia triển lãm tranh ảnh về đề tài bảo vệ môi trường.
  • ...

Gợi ý:

VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ TỰ HÀO QUÊ HƯƠNG TÔI

I. MỤC TIÊU:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • Thể hiện được sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương qua việc trình diễn hoặc xem trình diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôi.
  • Rèn luyện được năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, phẩm chất yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Sân khấu, trang thiết bị phục vụ hoạt động, phông nền ghi tên chủ đề của chương trình văn nghệ.
  • Phổ biến kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ tới HS.
  • Lấy danh sách các tiết mục văn nghệ đăng kí tham gia của HS các khối lớp và sắp xếp chương trình biểu diễn.
  • Tư vấn lớp trực tuần xây dựng chương trình và chọn MC.

2. Đối với HS

  • Tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôi.
  • Đăng kí các tiết mục văn nghệ với nhà trường.
  • Lớp trực tuần xây dựng chương trình văn nghệ và chọn MC.
  • HS được chọn làm MC tập dẫn chương trình, chuẩn bị nội dung để dẫn trong chương trình văn nghệ.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Chào cờsơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới

Hoạt động 2. Văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôi

a. Mục tiêu: Thông qua buổi văn nghệ, HS thể hiện được sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương.

b. Nội dung: MC giới thiệu chủ đề chương trình văn nghệ.

c. Sản phẩm: HS lần lượt trình diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp và con người của quê hương theo lời giới thiệu của MC.

d. Tổ chức thực hiện: 

- MC giới thiệu chủ đề chương trình văn nghệ.

- Các nhóm HS/ HS lần lượt lên trình diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người của quê hương theo lời giới thiệu của MC.

Mời một số HS chia sẻ thu hoạch  và cảm xúc của bản thân sau khi tham gia chương trình văn nghệ.

- HS tìm hiểu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương.

 

GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP

  • Tổ chức triển lãm sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
  • Chia sẻ kết quả hoạt động truyền thông quảng bá về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
  • Trao đổi về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.
  • Chia sẻ kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương sinh sống.
  • Chia sẻ kết quả tuyên truyền trong cộng đồng về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
  • ...

Gợi ý: 

CHIA SẺ KẾT QUẢ TUYÊN TRUYỀN TRONG CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động 1. Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau

Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu

HS trình bày, chia sẻ được kết quả tham gia tuyên truyền trong cộng đồng về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

b. Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức cho HS trình bày, chia sẻ trong nhóm/ trước lớp về:

+ Kết quả tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

+ Những khó khăn thách thức đối với các em trong quá trình tham gia hoạt động (ví dụ: khó khăn về thời gian; khó khăn về khả năng trình bày, thuyết phục của bản thân; khó khăn về sự ủng hộ, tạo điều kiện của cha mẹ, của địa phương; khó khăn về sự thiếu tin tưởng của người dân đối với những báo cáo viên trẻ tuổi;...).

+ Cảm xúc của các em sau khi tham gia hoạt động.

- GV hướng dẫn cả lớp cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để vượt qua những khó khăn, thách thức khi tham gia hoạt động tuyên truyền trong cộng đồng về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

 

TỔNG KẾT

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận và những điều học hỏi được về việc xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.

- GV kết luận chung: Hiện nay, môi trường sống ở nhiều địa phương trên đất nước ta đang bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau như: người dân chưa nhận thức về việc bảo vệ môi trường; các hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân; chất thải, nước thải, khí thải chưa được xử lí triệt để từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả ra môi trường; thiếu các chế tài xử phạt nghiêm minh các hành vi gây ô nhiễm môi trường.... Vì vậy, thực hiện nhiều biện pháp để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người. HS THCS không chỉ tích cực thực hiện các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường mà cần phải tích cực tham gia tuyên truyền cho người dân trong cộng đồng về các biện pháp đó để góp phần làm cho môi trường sống của chúng ta ngày càng trở nên xanh, sạch, đẹp.

- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia các hoạt động của HS. Khen ngợi những HS và nhóm HS hoạt động tích cực, có nhiều đóng góp trong các hoạt động.

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

TUẦN 23: NHIỆM VỤ 1, 2

- TÌM HIỂU CÁCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG

- THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.
  • Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.
  • Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
  • Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.

3. Phẩm chất

  • Yêu nước.
  • Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 
  • Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 7.
  • Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả. 
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 
  • Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 7. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Hứng thú với chủ đề, hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và quảng bá cảnh quan đất nước.

- Chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu. 

d. Nội dung: 

- Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV tổ chức cho HS xem video liên quan đến chủ đề và trả lời câu hỏi.

- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.

c. Sản phẩm: 

HS xem video và trả lời câu hỏi; hiểu được ý nghĩa và sự cần thiết của chủ đề.

- HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. 

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.

https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.

- GV nêu ý nghĩa chủ đề: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh.

Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu tranh minh họa Chủ đề 7 – Bảo vệ môi trường và quảng bán cảnh quan đất nước.

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc mục Định hướng nội dung SGK tr.54 và trả lời câu hỏi: Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7. 

CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢNG BÁ CẢNH QUAN ĐẤT NƯỚC (Tiết 64 – Tiết 72) MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:Sau chủ đề này, HS sẽ:Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) tại địa bàn sinh sống.Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.Xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước. GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ Thực hiện chiến dịch truyền thông về bảo vệ môi trường.Tham gia tọa đàm vì môi trường bền vững.Thi thuyết trình về các di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam.Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.Văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôi.Tham gia triển lãm tranh ảnh về đề tài bảo vệ môi trường....Gợi ý:VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ TỰ HÀO QUÊ HƯƠNG TÔII. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Thể hiện được sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương qua việc trình diễn hoặc xem trình diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôi.Rèn luyện được năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, phẩm chất yêu nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVSân khấu, trang thiết bị phục vụ hoạt động, phông nền ghi tên chủ đề của chương trình văn nghệ.Phổ biến kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ tới HS.Lấy danh sách các tiết mục văn nghệ đăng kí tham gia của HS các khối lớp và sắp xếp chương trình biểu diễn.Tư vấn lớp trực tuần xây dựng chương trình và chọn MC.2. Đối với HSTập các tiết mục văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôi.Đăng kí các tiết mục văn nghệ với nhà trường.Lớp trực tuần xây dựng chương trình văn nghệ và chọn MC.HS được chọn làm MC tập dẫn chương trình, chuẩn bị nội dung để dẫn trong chương trình văn nghệ.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Văn nghệ về chủ đề Tự hào quê hương tôia. Mục tiêu: Thông qua buổi văn nghệ, HS thể hiện được sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương.b. Nội dung: MC giới thiệu chủ đề chương trình văn nghệ.c. Sản phẩm: HS lần lượt trình diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp và con người của quê hương theo lời giới thiệu của MC.d. Tổ chức thực hiện: - MC giới thiệu chủ đề chương trình văn nghệ.- Các nhóm HS/ HS lần lượt lên trình diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người của quê hương theo lời giới thiệu của MC.- Mời một số HS chia sẻ thu hoạch  và cảm xúc của bản thân sau khi tham gia chương trình văn nghệ.- HS tìm hiểu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương. GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT LỚPTổ chức triển lãm sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.Chia sẻ kết quả hoạt động truyền thông quảng bá về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.Trao đổi về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.Chia sẻ kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương sinh sống.Chia sẻ kết quả tuyên truyền trong cộng đồng về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường....Gợi ý: CHIA SẺ KẾT QUẢ TUYÊN TRUYỀN TRONG CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGHoạt động 1. Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sauHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêuHS trình bày, chia sẻ được kết quả tham gia tuyên truyền trong cộng đồng về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.b. Tổ chức thực hiện- GV tổ chức cho HS trình bày, chia sẻ trong nhóm/ trước lớp về:+ Kết quả tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.+ Những khó khăn thách thức đối với các em trong quá trình tham gia hoạt động (ví dụ: khó khăn về thời gian; khó khăn về khả năng trình bày, thuyết phục của bản thân; khó khăn về sự ủng hộ, tạo điều kiện của cha mẹ, của địa phương; khó khăn về sự thiếu tin tưởng của người dân đối với những báo cáo viên trẻ tuổi;...).+ Cảm xúc của các em sau khi tham gia hoạt động.- GV hướng dẫn cả lớp cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để vượt qua những khó khăn, thách thức khi tham gia hoạt động tuyên truyền trong cộng đồng về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường. TỔNG KẾT- Yêu cầu HS nêu cảm nhận và những điều học hỏi được về việc xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.- GV kết luận chung: Hiện nay, môi trường sống ở nhiều địa phương trên đất nước ta đang bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau như: người dân chưa nhận thức về việc bảo vệ môi trường; các hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân; chất thải, nước thải, khí thải chưa được xử lí triệt để từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả ra môi trường; thiếu các chế tài xử phạt nghiêm minh các hành vi gây ô nhiễm môi trường.... Vì vậy, thực hiện nhiều biện pháp để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người. HS THCS không chỉ tích cực thực hiện các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường mà cần phải tích cực tham gia tuyên truyền cho người dân trong cộng đồng về các biện pháp đó để góp phần làm cho môi trường sống của chúng ta ngày càng trở nên xanh, sạch, đẹp.- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia các hoạt động của HS. Khen ngợi những HS và nhóm HS hoạt động tích cực, có nhiều đóng góp trong các hoạt động. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀTUẦN 23: NHIỆM VỤ 1, 2- TÌM HIỂU CÁCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG- THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Biết cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.3. Phẩm chấtYêu nước.Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 7.Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Hứng thú với chủ đề, hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và quảng bá cảnh quan đất nước.- Chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu. d. Nội dung: - Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV tổ chức cho HS xem video liên quan đến chủ đề và trả lời câu hỏi.- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.c. Sản phẩm: - HS xem video và trả lời câu hỏi; hiểu được ý nghĩa và sự cần thiết của chủ đề.- HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. d. Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.- GV nêu ý nghĩa chủ đề: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu tranh minh họa Chủ đề 7 – Bảo vệ môi trường và quảng bán cảnh quan đất nước.- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc mục Định hướng nội dung SGK tr.54 và trả lời câu hỏi: Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.54 và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7:+ Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.+ Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.+ Tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân ở địa phương.+ Thiết kế sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.+ Tự đánh giá.- GV giới thiệu nội dung hoạt động giáo dục theo chủ đề Tuần 23: + Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.+ Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM – RÈN LUYỆN KĨ NĂNGHoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phươnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được cách thực hiện một đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương theo các nội dung:- Chia sẻ thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương.- Thảo luận cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phươngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho hS chia sẻ ý kiến về các biểu hiện ô nhiễm môi trường tại địa phương và nguyên nhân tương ứng. Mỗi HS nêu ít nhất biểu hiện, một nguyên nhân trong thời gian 30 giây.- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1)Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS liên hệ hiểu biết, kể các biểu hiện và nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện một số HS nêu biểu hiện, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức về biểu hiện, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phươnga. Chia sẻ thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương- Ô nhiễm môi trường không khí:+ Biểu hiện: khói, bụi, mùi hôi,...+ Nguyên nhân: đốt rơm rạ,...- Ô nhiễm môi trường nước:+ Biểu hiện: nước đen, bẩn,...+ Nguyên nhân: xả thải chưa qua xử lí,...- Ô nhiễm môi trường đất:+ Biểu hiện: đất khô cằn,...+ Nguyên nhân: lạm dụng phân bón hóa học,...--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm HĐTN 9 chân trời (bản 1) Chủ đề 6: Xây dựng mạng lưới thực hiện các hoạt động cộng đồngPhiếu trắc nghiệm HĐTN 9 chân trời (bản 1) Chủ đề 7: Bảo vệ môi trường và quảng bá cảnh quan đất nướcPhiếu trắc nghiệm HĐTN 9 chân trời (bản 1) Chủ đề 8: Tìm hiểu những nghề em quan tâmPhiếu trắc nghiệm HĐTN 9 chân trời (bản 1) Chủ đề 9: Xác định con đường cho bản thân sau Trung học cơ sởCHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢNG BÁ CẢNH QUAN ĐẤT NƯỚCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(25 CÂU)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.54 và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:

Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7:

+ Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

+ Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

+ Tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân ở địa phương.

+ Thiết kế sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.

+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

+ Tự đánh giá.

- GV giới thiệu nội dung hoạt động giáo dục theo chủ đề Tuần 23: 

+ Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

+ Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được cách thực hiện một đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương theo các nội dung:

- Chia sẻ thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương.

- Thảo luận cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho hS chia sẻ ý kiến về các biểu hiện ô nhiễm môi trường tại địa phương và nguyên nhân tương ứng. Mỗi HS nêu ít nhất biểu hiện, một nguyên nhân trong thời gian 30 giây.

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ hiểu biết, kể các biểu hiện và nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số HS nêu biểu hiện, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức về biểu hiện, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương

a. Chia sẻ thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương

- Ô nhiễm môi trường không khí:

+ Biểu hiện: khói, bụi, mùi hôi,...

+ Nguyên nhân: đốt rơm rạ,...

- Ô nhiễm môi trường nước:

+ Biểu hiện: nước đen, bẩn,...

+ Nguyên nhân: xả thải chưa qua xử lí,...

- Ô nhiễm môi trường đất:

+ Biểu hiện: đất khô cằn,...

+ Nguyên nhân: lạm dụng phân bón hóa học,...

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

VÀ QUẢNG BÁ CẢNH QUAN ĐẤT NƯỚC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(25 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Ô nhiễm môi trường ở nước ta là:

A. Vấn đề cấp bách được toàn xã hội quan tâm.

B. Vấn nạn của các đô thị lớn. 

C. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành về môi trường.

D. Một trong những nguyên gây suy giảm kinh tế.

Câu 2: Khảo sát thực trạng, tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là cơ sở quan trọng để:

A. Các sở, ban, ngành về môi trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. 

B. Đề xuất các biện pháp tuyên truyền bảo vệ môi trường, góp phần giữ gìn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh đất nước. 

C. Giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

D. Tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân ở địa phương.

Câu 3: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường không khí là:

A. Khói bụi, mùi hôi.B. Không khí loãng.
C. Giảm nhiệt độ của trái đất. D. Giảm tầm nhìn gần.

 

Câu 4: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường nước là:

A. Có lẫn bụi mịn. 

B. Nước chuyển sang màu đỏ hoặc vàng.

C. Nước có mùi hôi, tanh.

D. Tăng cường sự phát triển của các loài có lợi.

Câu 5: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường đất là:

A. Có màu đỏ hoặc đen không đồng đều. 

B. Đất khô cằn

C. Xuất hiện những hạt sỏi to trong đất. 

D. Xuất hiện cát mịn trong đất. 

Câu 6: Biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường phù hợp do người dân vứt rác bừa bãi xuống sông là:

A. Quy hoạch khu vực thu gom và phân loại rác ở địa phương.

B. Hạn chế sử dụng túi ni-lông và tái chế lại đồ dùng.

C. Trồng nhiều cây xanh.

D. Sử dụng năng lượng sạch.

Câu 7: Bước đầu tiên khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương là:

A. Lựa chọn phương pháp khảo sát.

B. Thiết kế bộ công cụ khảo sát.

C. Xác định nội dung khảo sát.

D. Xác định mục đích khảo sát.

 

2. THÔNG HIỂU (13 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất?

A. Thuốc trừ sâu, diệt cỏ. B. Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn. 
C.  Rò rỉ dầu. D. Các loại chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp. 

Câu 2: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?

A.  Cháy rừng. B. Phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. 
C. Rác thải nhựa.D. Đốt nhiên liệu hóa thạch. 

Câu 3: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí?

A. Hoạt động sản xuất của con người. B. Phương tiện giao thông. 
C.  Hàm lượng kim loại nặng từ quá trình sản xuất công nghiệp.D. Núi lửa phun trào, lốc xoáy. 

Câu 4: Địa điểm nào dưới đây không phù hợp khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương?

A. Khu đất ở và đất trồng lúa, hoa màu của người dân.

B. Sông, kênh rạch, cống thoát nước, ao, hồ ở địa phương.

C. Các khu vực phát sinh khí thải ở địa phương.

D. Khu vực trường học và nơi công sở. 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân, bài giảng kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân, tài liệu giảng dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay