Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Phản ứng hoá học. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án và PPT KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 2: Phản ứng hoá học

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 8 kết nối tri thức

CHƯƠNG I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt vấn đề yêu cầu học sinh trao đổi trả lời:

Khi đốt cháy nến, một phần nến chảy lỏng, một phần nến bị cháy. Cây nến ngắn dần. Vậy phần nên nào đã bị biến đổi thành chất mới?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Biến đổi vật lý và biến đổi hóa học

GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi: Biến đổi vật lí là các quá trình như thế nào? 

Sản phẩm dự kiến:

- Biến đổi vật lí là các quá trình như hòa tan, đông đặc, nóng chảy, … các chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.

Hoạt động 2. Phản ứng hóa học

GV hướng dẫn học sinh thảo luận:

  • Phản ứng hóa học là gì? 

  • Chất phản ứng/chất tham gia là gì? 

  • Chất sản phẩm là gì? 

  • Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình nào? 

  • Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm thay đổi như thế nào? 

  • Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? 

  • Các phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi nào? 

  • Nhiều phản ứng phải có thêm những  điều kiện nào khác?

  • Để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào những dấu hiệu nào?

Sản phẩm dự kiến:

1. Khái niệm

- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

- Chất phản ứng/chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng.

- Chất sản phẩm là chất mới được sinh ra.

- Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ:

Tên các chất phản ứng → Tên các chất sản phẩm.

- Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

2. Diễn biến phản ứng hóa học

- Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

- Các phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau

- Nhiều phản ứng phải có thêm các điều kiện khác như nhiệt độ, áp suất, xúc tác,…

3. Hiện tượng kèm theo phản ứng hóa học

Để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào một trong các dấu hiệu sau: sự tạo thành chất khí, chất kết tủa, sự thay đổi màu sắc, sự thay đổi về nhiệt độ của môi trường,…

 

Hoạt động 3. Năng lượng của phản ứng hóa học

HS hoạt động trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm trả lời:

  • Phản ứng tỏa nhiệt là gì? 

  • Phản ứng thu nhiệt là gì? 

  • Các phản ứng toả nhiệt có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Nêu ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt trong thực tiễn. 

Sản phẩm dự kiến:

1. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt

- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phòng năng lượng dưới dạng nhiệt ra môi trường.

- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng nhận năng lượng dưới dạng nhiệt từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng.

2. Ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt

- Các phản ứng toản nhiệt có vai trò quan trọng trong cuộc cống vì chúng cung cấp năng lượng cho sinh hoạt, sản xuất, vận hành động cơ, thiết bị máy công nghiệp, phương tiện giao thông,…

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa (chất không tan).

B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

C. Có sự  thay đổi màu sắc.

D. Một trong số các dấu hiệu trên.

Câu 2: Sắt để trong không khí một thời gian sẽ bị gỉ do tác dụng với khí oxi trong không khí tạo ra oxit sắt từ (gỉ sắt). Trong phản ứng trên, chất tham gia phản ứng là?

A. Không khí.

B. Sắt và không khí.

C. Oxit sắt từ.

D. Sắt và khí oxi.

Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Đốt cao su có mùi hắc rất khó chịu

B. Trên bề mặt các hồ tôi vôi để lâu ngày sẽ có lớp màng mỏng màu trắng

C. Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung

D. Khi chiên trứng gà nếu đun quá lửa sẽ có mùi khét

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

A. Sắt + lưu huỳnh thành sắt (II) sunfua

B. Sắt + Clo thành sắt(II) clorua

C. Sắt + lưu huỳnh thành sắt (III) sunfat

D. Sắt + axit clohidric thành sắt (III) clorua

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua (chất này tan), nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Viết phương trình chữ của phản ứng trên.

Câu 2: Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần? 

Câu 3: Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 8 kết nối tri thức

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hóa học 8 kết nối tri thức

Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử hoá học 8 kết nối tri thức

Đề thi hóa học 8 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 kết nối tri thức
File word đáp án hoá học 8 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8 CÁNH DIỀU

Giáo án hóa học 8 cánh diều
Giáo án powerpoint hóa học 8 cánh diều

Giáo án hóa học 8 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

Đề thi hóa học 8 cánh diều
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 cánh diều
File word đáp án hoá học 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay