Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 9 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Sinh học Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 9 chân trời sáng tạo

BÀI 43: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Trong tự nhiên, ở các loài sinh sản vô tính có các đặt điểm giống hệt nhau giữa các cá thể trong quần thể. Trong khi đó, các loài sinh sản hữu tính lại có nhiều đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quần thể. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Nguyên phân

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế nào là nguyên phân? Mô tả quá trình nguyên phân. Nguyên phân có ý nghĩa và được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Nêu ví dụ.

Sản phẩm dự kiến:

- Khái niệm: là một hình thức phân chia ở các thế bào nhân thực (tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai) nhằm tạo ra các tế bào mới từ tế bào ban đầu. 

- Vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.

Hình 43.1. 

BÀI 43: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Trong tự nhiên, ở các loài sinh sản vô tính có các đặt điểm giống hệt nhau giữa các cá thể trong quần thể. Trong khi đó, các loài sinh sản hữu tính lại có nhiều đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quần thể. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Nguyên phânGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế nào là nguyên phân? Mô tả quá trình nguyên phân. Nguyên phân có ý nghĩa và được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Nêu ví dụ.Sản phẩm dự kiến:- Khái niệm: là một hình thức phân chia ở các thế bào nhân thực (tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai) nhằm tạo ra các tế bào mới từ tế bào ban đầu. - Vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.Hình 43.1. - Trước khi tiến hành nguyên phân, tế bào diễn ra quá trình nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể  ở kì trung gian- Quá trình nguyên phân được chia thành hai giai đoạn: Phân chia nhân diễn ra qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.Phân chia tế bào diễn ra đồng thời với kì cuối của phân chia nhân.* Tìm hiểu ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân trong thực tiễn.Đối với sinh vật nhân thực đơn bảo và sinh vật đa bào sinh sản vô tính: - Là phương thức sinh sản của tế bào. → các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau và giống tế bào mẹ, nên bộ nhiễm sắc thể được di truyền một cách ổn định qua các thế hệ.VD: Cây sống đời, dâu tây, vi khuẩn,…sinh sản vô tính đời con có  bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ.Đối với các sinh vật đa bào sinh sản hữu tính- Tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, thay thế cho các tế bào già hoặc bị tổn thương, tái sinh các mô, cơ quan của cơ thể.VD: Sự tái sinh đuôi ở thằn lằn, càng ở tôm,…Đối với nghiên cứu y học- Là cơ sở tế bào học của các phương pháp nhân giống vô tính nhằm nhân nhanh các giống cây trồng, nuôi cấy mô, cơ quan động vật và người.VD: chiết cây ăn quả, nuôi da cấy cho người bị bỏng.Hoạt động 2. Giảm phânGV đưa ra câu hỏi: Thế nào là giảm phân? Mô tả quá trình giảm phân. Trình bày ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.Sản phẩm dự kiến:Trình bày khái niệm và mô tả quá trình giảm phân- Khái niệm: là hình thức phân chia các tế bào sinh dục trong thời kì chín để tạo nên các giao tử.- Xảy ra ở các tế bào sinh dục giai đoạn chín.- Quá trình giảm phân gồm hai phần phân chia tế bào kế tiếp nhau (giảm phân I và giảm phân II).Hình 43.2. Quá trình giảm phân- NST chỉ nhân đổi một lần trước khi tế bào bước vào giảm phân I.- Kết quả của quá trình giảm phân: từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa.Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.- Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua từng thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính.- Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc thể, sự phân li tổ hợp ngẫu nhiên đã tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể. → Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.- Thực tế, sử dụng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.VD: Giống bò thịt cao sản BBB lai từ bò địa phương của Bỉ với Shorthorn (Pháp),…- Sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể là cơ sở cho sự di truyền của các gene.…………………………………..HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Ở người, trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?A. Hội chứng Đao.                                         B. Hội chứng Turner.C. Hội chứng Siêu nữ.                                     D. Hội chứng Klinefelter.Câu 2: Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ở nam giới vìA. bệnh gây ra do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể Y.B. bệnh gây ra do đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể X.C. gene trên X không có allele tương ứng với các gene trên.D. bệnh gây ra do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.Câu 3: Ở người, tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y không có allele trên X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh ra con bị tật dính ngón tay. Người con trai này đã nhận gene gây tật dính ngón từA. bố.B. mẹ.C. ông ngoại.D. bà nội.Câu 4: Nhờ sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể trong kì đầu của giảm phân I, sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể trong giảm phân II đã tạo nênA. các loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.B. các loại hợp tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.C. các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.D. các loại giao tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.Câu 5: Đâu là ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn?A. Nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người.B. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.C. Nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt.D. Tạo giống côn trùng bất thụ để thực hiện kiểm soát sinh học.Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - CCâu 2 - DCâu 3 - ACâu 4 -CCâu 5 - B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Trước khi tiến hành nguyên phân, tế bào diễn ra quá trình nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể  ở kì trung gian

- Quá trình nguyên phân được chia thành hai giai đoạn: 

  • Phân chia nhân diễn ra qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.

  • Phân chia tế bào diễn ra đồng thời với kì cuối của phân chia nhân.

* Tìm hiểu ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân trong thực tiễn.

Đối với sinh vật nhân thực đơn bảo và sinh vật đa bào sinh sản vô tính: 

- Là phương thức sinh sản của tế bào. 

→ các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau và giống tế bào mẹ, nên bộ nhiễm sắc thể được di truyền một cách ổn định qua các thế hệ.

VD: Cây sống đời, dâu tây, vi khuẩn,…sinh sản vô tính đời con có  bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ.

BÀI 43: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Trong tự nhiên, ở các loài sinh sản vô tính có các đặt điểm giống hệt nhau giữa các cá thể trong quần thể. Trong khi đó, các loài sinh sản hữu tính lại có nhiều đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quần thể. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Nguyên phânGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế nào là nguyên phân? Mô tả quá trình nguyên phân. Nguyên phân có ý nghĩa và được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Nêu ví dụ.Sản phẩm dự kiến:- Khái niệm: là một hình thức phân chia ở các thế bào nhân thực (tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai) nhằm tạo ra các tế bào mới từ tế bào ban đầu. - Vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.Hình 43.1. - Trước khi tiến hành nguyên phân, tế bào diễn ra quá trình nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể  ở kì trung gian- Quá trình nguyên phân được chia thành hai giai đoạn: Phân chia nhân diễn ra qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.Phân chia tế bào diễn ra đồng thời với kì cuối của phân chia nhân.* Tìm hiểu ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân trong thực tiễn.Đối với sinh vật nhân thực đơn bảo và sinh vật đa bào sinh sản vô tính: - Là phương thức sinh sản của tế bào. → các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau và giống tế bào mẹ, nên bộ nhiễm sắc thể được di truyền một cách ổn định qua các thế hệ.VD: Cây sống đời, dâu tây, vi khuẩn,…sinh sản vô tính đời con có  bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ.Đối với các sinh vật đa bào sinh sản hữu tính- Tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, thay thế cho các tế bào già hoặc bị tổn thương, tái sinh các mô, cơ quan của cơ thể.VD: Sự tái sinh đuôi ở thằn lằn, càng ở tôm,…Đối với nghiên cứu y học- Là cơ sở tế bào học của các phương pháp nhân giống vô tính nhằm nhân nhanh các giống cây trồng, nuôi cấy mô, cơ quan động vật và người.VD: chiết cây ăn quả, nuôi da cấy cho người bị bỏng.Hoạt động 2. Giảm phânGV đưa ra câu hỏi: Thế nào là giảm phân? Mô tả quá trình giảm phân. Trình bày ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.Sản phẩm dự kiến:Trình bày khái niệm và mô tả quá trình giảm phân- Khái niệm: là hình thức phân chia các tế bào sinh dục trong thời kì chín để tạo nên các giao tử.- Xảy ra ở các tế bào sinh dục giai đoạn chín.- Quá trình giảm phân gồm hai phần phân chia tế bào kế tiếp nhau (giảm phân I và giảm phân II).Hình 43.2. Quá trình giảm phân- NST chỉ nhân đổi một lần trước khi tế bào bước vào giảm phân I.- Kết quả của quá trình giảm phân: từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa.Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.- Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua từng thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính.- Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc thể, sự phân li tổ hợp ngẫu nhiên đã tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể. → Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.- Thực tế, sử dụng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.VD: Giống bò thịt cao sản BBB lai từ bò địa phương của Bỉ với Shorthorn (Pháp),…- Sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể là cơ sở cho sự di truyền của các gene.…………………………………..HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Ở người, trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?A. Hội chứng Đao.                                         B. Hội chứng Turner.C. Hội chứng Siêu nữ.                                     D. Hội chứng Klinefelter.Câu 2: Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ở nam giới vìA. bệnh gây ra do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể Y.B. bệnh gây ra do đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể X.C. gene trên X không có allele tương ứng với các gene trên.D. bệnh gây ra do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.Câu 3: Ở người, tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y không có allele trên X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh ra con bị tật dính ngón tay. Người con trai này đã nhận gene gây tật dính ngón từA. bố.B. mẹ.C. ông ngoại.D. bà nội.Câu 4: Nhờ sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể trong kì đầu của giảm phân I, sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể trong giảm phân II đã tạo nênA. các loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.B. các loại hợp tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.C. các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.D. các loại giao tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.Câu 5: Đâu là ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn?A. Nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người.B. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.C. Nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt.D. Tạo giống côn trùng bất thụ để thực hiện kiểm soát sinh học.Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - CCâu 2 - DCâu 3 - ACâu 4 -CCâu 5 - B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Đối với các sinh vật đa bào sinh sản hữu tính

- Tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, thay thế cho các tế bào già hoặc bị tổn thương, tái sinh các mô, cơ quan của cơ thể.

VD: Sự tái sinh đuôi ở thằn lằn, càng ở tôm,…

Đối với nghiên cứu y học

- Là cơ sở tế bào học của các phương pháp nhân giống vô tính nhằm nhân nhanh các giống cây trồng, nuôi cấy mô, cơ quan động vật và người.

VD: chiết cây ăn quả, nuôi da cấy cho người bị bỏng.

BÀI 43: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Trong tự nhiên, ở các loài sinh sản vô tính có các đặt điểm giống hệt nhau giữa các cá thể trong quần thể. Trong khi đó, các loài sinh sản hữu tính lại có nhiều đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quần thể. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Nguyên phânGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế nào là nguyên phân? Mô tả quá trình nguyên phân. Nguyên phân có ý nghĩa và được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Nêu ví dụ.Sản phẩm dự kiến:- Khái niệm: là một hình thức phân chia ở các thế bào nhân thực (tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai) nhằm tạo ra các tế bào mới từ tế bào ban đầu. - Vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.Hình 43.1. - Trước khi tiến hành nguyên phân, tế bào diễn ra quá trình nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể  ở kì trung gian- Quá trình nguyên phân được chia thành hai giai đoạn: Phân chia nhân diễn ra qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.Phân chia tế bào diễn ra đồng thời với kì cuối của phân chia nhân.* Tìm hiểu ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân trong thực tiễn.Đối với sinh vật nhân thực đơn bảo và sinh vật đa bào sinh sản vô tính: - Là phương thức sinh sản của tế bào. → các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau và giống tế bào mẹ, nên bộ nhiễm sắc thể được di truyền một cách ổn định qua các thế hệ.VD: Cây sống đời, dâu tây, vi khuẩn,…sinh sản vô tính đời con có  bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ.Đối với các sinh vật đa bào sinh sản hữu tính- Tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, thay thế cho các tế bào già hoặc bị tổn thương, tái sinh các mô, cơ quan của cơ thể.VD: Sự tái sinh đuôi ở thằn lằn, càng ở tôm,…Đối với nghiên cứu y học- Là cơ sở tế bào học của các phương pháp nhân giống vô tính nhằm nhân nhanh các giống cây trồng, nuôi cấy mô, cơ quan động vật và người.VD: chiết cây ăn quả, nuôi da cấy cho người bị bỏng.Hoạt động 2. Giảm phânGV đưa ra câu hỏi: Thế nào là giảm phân? Mô tả quá trình giảm phân. Trình bày ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.Sản phẩm dự kiến:Trình bày khái niệm và mô tả quá trình giảm phân- Khái niệm: là hình thức phân chia các tế bào sinh dục trong thời kì chín để tạo nên các giao tử.- Xảy ra ở các tế bào sinh dục giai đoạn chín.- Quá trình giảm phân gồm hai phần phân chia tế bào kế tiếp nhau (giảm phân I và giảm phân II).Hình 43.2. Quá trình giảm phân- NST chỉ nhân đổi một lần trước khi tế bào bước vào giảm phân I.- Kết quả của quá trình giảm phân: từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa.Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.- Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua từng thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính.- Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc thể, sự phân li tổ hợp ngẫu nhiên đã tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể. → Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.- Thực tế, sử dụng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.VD: Giống bò thịt cao sản BBB lai từ bò địa phương của Bỉ với Shorthorn (Pháp),…- Sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể là cơ sở cho sự di truyền của các gene.…………………………………..HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Ở người, trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?A. Hội chứng Đao.                                         B. Hội chứng Turner.C. Hội chứng Siêu nữ.                                     D. Hội chứng Klinefelter.Câu 2: Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ở nam giới vìA. bệnh gây ra do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể Y.B. bệnh gây ra do đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể X.C. gene trên X không có allele tương ứng với các gene trên.D. bệnh gây ra do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.Câu 3: Ở người, tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y không có allele trên X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh ra con bị tật dính ngón tay. Người con trai này đã nhận gene gây tật dính ngón từA. bố.B. mẹ.C. ông ngoại.D. bà nội.Câu 4: Nhờ sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể trong kì đầu của giảm phân I, sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể trong giảm phân II đã tạo nênA. các loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.B. các loại hợp tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.C. các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.D. các loại giao tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.Câu 5: Đâu là ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn?A. Nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người.B. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.C. Nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt.D. Tạo giống côn trùng bất thụ để thực hiện kiểm soát sinh học.Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - CCâu 2 - DCâu 3 - ACâu 4 -CCâu 5 - B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động 2. Giảm phân

GV đưa ra câu hỏi: Thế nào là giảm phân? Mô tả quá trình giảm phân. Trình bày ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.

Sản phẩm dự kiến:

Trình bày khái niệm và mô tả quá trình giảm phân

- Khái niệm: là hình thức phân chia các tế bào sinh dục trong thời kì chín để tạo nên các giao tử.

- Xảy ra ở các tế bào sinh dục giai đoạn chín.

- Quá trình giảm phân gồm hai phần phân chia tế bào kế tiếp nhau (giảm phân I và giảm phân II).

BÀI 43: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Trong tự nhiên, ở các loài sinh sản vô tính có các đặt điểm giống hệt nhau giữa các cá thể trong quần thể. Trong khi đó, các loài sinh sản hữu tính lại có nhiều đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quần thể. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Nguyên phânGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế nào là nguyên phân? Mô tả quá trình nguyên phân. Nguyên phân có ý nghĩa và được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Nêu ví dụ.Sản phẩm dự kiến:- Khái niệm: là một hình thức phân chia ở các thế bào nhân thực (tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai) nhằm tạo ra các tế bào mới từ tế bào ban đầu. - Vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.Hình 43.1. - Trước khi tiến hành nguyên phân, tế bào diễn ra quá trình nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể  ở kì trung gian- Quá trình nguyên phân được chia thành hai giai đoạn: Phân chia nhân diễn ra qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.Phân chia tế bào diễn ra đồng thời với kì cuối của phân chia nhân.* Tìm hiểu ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân trong thực tiễn.Đối với sinh vật nhân thực đơn bảo và sinh vật đa bào sinh sản vô tính: - Là phương thức sinh sản của tế bào. → các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau và giống tế bào mẹ, nên bộ nhiễm sắc thể được di truyền một cách ổn định qua các thế hệ.VD: Cây sống đời, dâu tây, vi khuẩn,…sinh sản vô tính đời con có  bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ.Đối với các sinh vật đa bào sinh sản hữu tính- Tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, thay thế cho các tế bào già hoặc bị tổn thương, tái sinh các mô, cơ quan của cơ thể.VD: Sự tái sinh đuôi ở thằn lằn, càng ở tôm,…Đối với nghiên cứu y học- Là cơ sở tế bào học của các phương pháp nhân giống vô tính nhằm nhân nhanh các giống cây trồng, nuôi cấy mô, cơ quan động vật và người.VD: chiết cây ăn quả, nuôi da cấy cho người bị bỏng.Hoạt động 2. Giảm phânGV đưa ra câu hỏi: Thế nào là giảm phân? Mô tả quá trình giảm phân. Trình bày ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.Sản phẩm dự kiến:Trình bày khái niệm và mô tả quá trình giảm phân- Khái niệm: là hình thức phân chia các tế bào sinh dục trong thời kì chín để tạo nên các giao tử.- Xảy ra ở các tế bào sinh dục giai đoạn chín.- Quá trình giảm phân gồm hai phần phân chia tế bào kế tiếp nhau (giảm phân I và giảm phân II).Hình 43.2. Quá trình giảm phân- NST chỉ nhân đổi một lần trước khi tế bào bước vào giảm phân I.- Kết quả của quá trình giảm phân: từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa.Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.- Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua từng thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính.- Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc thể, sự phân li tổ hợp ngẫu nhiên đã tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể. → Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.- Thực tế, sử dụng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.VD: Giống bò thịt cao sản BBB lai từ bò địa phương của Bỉ với Shorthorn (Pháp),…- Sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể là cơ sở cho sự di truyền của các gene.…………………………………..HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Ở người, trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?A. Hội chứng Đao.                                         B. Hội chứng Turner.C. Hội chứng Siêu nữ.                                     D. Hội chứng Klinefelter.Câu 2: Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ở nam giới vìA. bệnh gây ra do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể Y.B. bệnh gây ra do đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể X.C. gene trên X không có allele tương ứng với các gene trên.D. bệnh gây ra do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.Câu 3: Ở người, tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y không có allele trên X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh ra con bị tật dính ngón tay. Người con trai này đã nhận gene gây tật dính ngón từA. bố.B. mẹ.C. ông ngoại.D. bà nội.Câu 4: Nhờ sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể trong kì đầu của giảm phân I, sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể trong giảm phân II đã tạo nênA. các loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.B. các loại hợp tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.C. các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.D. các loại giao tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.Câu 5: Đâu là ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn?A. Nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người.B. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.C. Nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt.D. Tạo giống côn trùng bất thụ để thực hiện kiểm soát sinh học.Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - CCâu 2 - DCâu 3 - ACâu 4 -CCâu 5 - B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

BÀI 43: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Trong tự nhiên, ở các loài sinh sản vô tính có các đặt điểm giống hệt nhau giữa các cá thể trong quần thể. Trong khi đó, các loài sinh sản hữu tính lại có nhiều đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quần thể. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Nguyên phânGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế nào là nguyên phân? Mô tả quá trình nguyên phân. Nguyên phân có ý nghĩa và được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Nêu ví dụ.Sản phẩm dự kiến:- Khái niệm: là một hình thức phân chia ở các thế bào nhân thực (tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai) nhằm tạo ra các tế bào mới từ tế bào ban đầu. - Vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.Hình 43.1. - Trước khi tiến hành nguyên phân, tế bào diễn ra quá trình nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể  ở kì trung gian- Quá trình nguyên phân được chia thành hai giai đoạn: Phân chia nhân diễn ra qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.Phân chia tế bào diễn ra đồng thời với kì cuối của phân chia nhân.* Tìm hiểu ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân trong thực tiễn.Đối với sinh vật nhân thực đơn bảo và sinh vật đa bào sinh sản vô tính: - Là phương thức sinh sản của tế bào. → các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau và giống tế bào mẹ, nên bộ nhiễm sắc thể được di truyền một cách ổn định qua các thế hệ.VD: Cây sống đời, dâu tây, vi khuẩn,…sinh sản vô tính đời con có  bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ.Đối với các sinh vật đa bào sinh sản hữu tính- Tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, thay thế cho các tế bào già hoặc bị tổn thương, tái sinh các mô, cơ quan của cơ thể.VD: Sự tái sinh đuôi ở thằn lằn, càng ở tôm,…Đối với nghiên cứu y học- Là cơ sở tế bào học của các phương pháp nhân giống vô tính nhằm nhân nhanh các giống cây trồng, nuôi cấy mô, cơ quan động vật và người.VD: chiết cây ăn quả, nuôi da cấy cho người bị bỏng.Hoạt động 2. Giảm phânGV đưa ra câu hỏi: Thế nào là giảm phân? Mô tả quá trình giảm phân. Trình bày ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân - giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.Sản phẩm dự kiến:Trình bày khái niệm và mô tả quá trình giảm phân- Khái niệm: là hình thức phân chia các tế bào sinh dục trong thời kì chín để tạo nên các giao tử.- Xảy ra ở các tế bào sinh dục giai đoạn chín.- Quá trình giảm phân gồm hai phần phân chia tế bào kế tiếp nhau (giảm phân I và giảm phân II).Hình 43.2. Quá trình giảm phân- NST chỉ nhân đổi một lần trước khi tế bào bước vào giảm phân I.- Kết quả của quá trình giảm phân: từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa.Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.- Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua từng thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính.- Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc thể, sự phân li tổ hợp ngẫu nhiên đã tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể. → Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.- Thực tế, sử dụng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.VD: Giống bò thịt cao sản BBB lai từ bò địa phương của Bỉ với Shorthorn (Pháp),…- Sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể là cơ sở cho sự di truyền của các gene.…………………………………..HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Ở người, trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?A. Hội chứng Đao.                                         B. Hội chứng Turner.C. Hội chứng Siêu nữ.                                     D. Hội chứng Klinefelter.Câu 2: Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ở nam giới vìA. bệnh gây ra do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể Y.B. bệnh gây ra do đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể X.C. gene trên X không có allele tương ứng với các gene trên.D. bệnh gây ra do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.Câu 3: Ở người, tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y không có allele trên X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh ra con bị tật dính ngón tay. Người con trai này đã nhận gene gây tật dính ngón từA. bố.B. mẹ.C. ông ngoại.D. bà nội.Câu 4: Nhờ sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể trong kì đầu của giảm phân I, sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể trong giảm phân II đã tạo nênA. các loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.B. các loại hợp tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.C. các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.D. các loại giao tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.Câu 5: Đâu là ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn?A. Nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người.B. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.C. Nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt.D. Tạo giống côn trùng bất thụ để thực hiện kiểm soát sinh học.Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - CCâu 2 - DCâu 3 - ACâu 4 -CCâu 5 - B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hình 43.2. Quá trình giảm phân

- NST chỉ nhân đổi một lần trước khi tế bào bước vào giảm phân I.

- Kết quả của quá trình giảm phân: từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa.

Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa nguyên phân giảm phân trong sinh sản hữu tính; ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn.

- Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua từng thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính.

- Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc thể, sự phân li tổ hợp ngẫu nhiên đã tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể. 

→ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

- Thực tế, sử dụng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.

VD: Giống bò thịt cao sản BBB lai từ bò địa phương của Bỉ với Shorthorn (Pháp),…

- Sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể là cơ sở cho sự di truyền của các gene.

…………………………………..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Ở người, trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?

A. Hội chứng Đao.                                         

B. Hội chứng Turner.

C. Hội chứng Siêu nữ.                                     

D. Hội chứng Klinefelter.

Câu 2: Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ở nam giới vì

A. bệnh gây ra do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể Y.

B. bệnh gây ra do đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể X.

C. gene trên X không có allele tương ứng với các gene trên.

D. bệnh gây ra do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.

Câu 3: Ở người, tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y không có allele trên X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh ra con bị tật dính ngón tay. Người con trai này đã nhận gene gây tật dính ngón từ

A. bố.

B. mẹ.

C. ông ngoại.

D. bà nội.

Câu 4: Nhờ sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể trong kì đầu của giảm phân I, sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể trong giảm phân II đã tạo nên

A. các loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.

B. các loại hợp tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.

C. các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.

D. các loại giao tử giống nhau về nguồn gốc và cấu trúc nhiễm sắc thể.

Câu 5: Đâu là ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn?

A. Nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người.

B. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi.

C. Nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt.

D. Tạo giống côn trùng bất thụ để thực hiện kiểm soát sinh học.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - C

Câu 2 - D

Câu 3 - A

Câu 4 -C

Câu 5 - B

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Hỏi tế bào đó có bao nhiêu NST đơn?

Câu 2: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ NST trong một tế bào người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo với nhau. Hỏi tế bào quan sát đang ở kì nào?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 9 chân trời sáng tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 9 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay