Kênh giáo viên » Sinh học 9 » Giáo án kì 2 Sinh học 9 chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 Sinh học 9 chân trời sáng tạo

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Sinh học 9 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 SINH HỌC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 44. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

(4 tiết)

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số ví dụ về tính trạng ở người.

  • Nêu được khái niệm về bệnh và tật di truyền ở người.

  • Trình bày được một số tác nhân gây bệnh di truyền.

  • Kể tên được một ố hội chứng và bệnh di truyền ở người .

  • Dựa vào ảnh (hoặc học liệu điện tử) kể tên được một số tật di truyền.

  • Nêu được vai trò của di truyền học với hôn nhân và trình bày được quan điểm về lựa chọn giới tính trong sinh sản ở người. Nêu được ý nghĩa của việc cấm kết hôn gần huyết thống.

  • Tìm hiểu được một số bệnh di truyền ở địa phương.

  • Tìm hiểu được một số bệnh di truyền ở địa phương.

  • Tìm hiểu được độ tuổi kết hôn ở địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về tính trạng ở người; Các tác nhân gây bệnh và tật di truyền ở người; Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền ở người (tên và một số hiểu hiện điển hình); Vai trò của di truyền học với hôn nhân; Tuổi kết hôn và một số bệnh di truyền ở địa phương.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày về các bệnh và tật di truyền ở người, vai trò của di truyền học với hôn nhân và trình bày được quan điểm về lựa chọn giới tính trong sinh sản ở người; hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được một số ví dụ ề tính trạng ở người; Nêu được khái niệm về bệnh và tật ở người; Trình bày được một số tác nhân gây bệnh di truyền; Kể được tên một số chứng bệnh di truyền ở người; Dựa vào ảnh (hoặc học liệu điện tử) kể tên được một số tật di truyền ở người; Nêu được vai trò của di truyền với hôn nhân và trình bày được quan điểm về lựa chọn giới tính trong sinh sản ở người; Nêu được ý nghĩa của việc cấm kết hôn gần huyết thống.

  • Tìm hiểu tự nhiên: Thông qua hoạt động nhóm và thực hiện dự án để tìm hiểu được một ố bệnh di truyền và tuổi kết hôn ở địa phương.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến thức về di truyền học người để nhân biết được các tác nhân gây bệnh, tật di truyền ở người và đề xuất được các biện pháp phòng ngừa bệnh, tật; Giải thích được một ố hiện tượng thực tiễn liên quan đến di truyền người.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

  • Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

  • Có ý thức bảo vệ bản thân và những người xung quanh trong việc hạn chế ảnh hưởng của các tác nhân gây hại, tuân thủ quy định của pháp luật về độ tuổi kết hôn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  • Hình ảnh sgk và các hình ảnh liên quan.

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo. 

  • Nghiên cứu bài học trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thu hút, tạo hứng thú học tập cho HS, tạo tính huống và xác định vấn đề học tập.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề, tạo hứng thú học tập cho HS; trả lời câu hỏi mở đầu SGK trang 185.

c. Sản phẩm học tập: Ý kiến, trao đổi của HS cho câu hỏi mở đầu SGK trang 185.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề, yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau: 

- GV dẫn dắt HS, yêu cầu HS trả lời câu hỏi Mở đầu tr.185 SGK: Vì sao Luật Hôn nhân vàgia đình cấm kết hôn giữa những người có quan hệ họ hàng trong phạm vi ba đời? 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV ghi nhận các ý kiến trả lời của HS, chốt đáp án.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có câu trả lời chính xác cho các câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu - Bài 44: Di truyền học với con người

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính trạng ở người

a. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về tính trạng ở người.

b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc hiểu nội dung SGK, thực hiện nhiệm vụ. 

c. Sản phẩm học tập:  Tính trạng ở người.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Trình bày khái niệm và mô tả quá trình nguyên phân

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk, nêu tính trạng ở người là gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình 44.1 SGK, trả lời câu hỏi Thảo luận 1, 2:

  1. Quan sát hình 44.1, hãy cho biết để phân biệt những người trong hình có thể dựa vào các đặc điểm nào.

BÀI 44: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (19 CÂU)Câu 1: Dựa vào đâu để phân biệt các đối tượng khác nhau?A. tính trạng.                    B. protein.              C. hình thái.                     D. cấu tạo.Câu 2: Bệnh di truyền làA. các bệnh lí gây ra những biến đổi của gene hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.B. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.C. các bệnh lí gây ra những biến đổi của nhiễm sắc thể hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.D. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.Câu 3: Những bất thường bẩm sinh có thể biểu hiện trong quá trình phát triển phôi thai, ngay từ khi mới sinh hoặc ở giai đoạn muộn hơn được gọi làA. bệnh di truyền.                                          B. tật di truyền.C. rối loạn di truyền.                                      D. rối loạn bẩm sinh.Câu 4: Quan sát bộ nhiễm sắc thể dưới đây và cho biết người này mắc hội chứng gì?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.Câu 5: Bệnh bạch tạng doA. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể thường.B. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể giới tính.C. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể thường.D. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể giới tính.Câu 6: Biểu hiện của người bạch tạng làA. không sản xuất được enzyme tyrosinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.B. không sản xuất được enzyme kinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.C. không sản xuất được enzyme maltase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.D. không sản xuất được enzyme trypsin cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.Câu 7: Những hội chứng nào sau đây do đột biến gene gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 8: Những hội chứng nào sau đây do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 9: Những hội chứng nào sau đây do đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 10: Cổ ngắn, khe mắt xếch, mắt một mí, lưỡi dày và hơi thè ra, giảm trương lực cơ, trí tuệ kém phát triển, thường di tật bẩm sinh, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, mũi thấp,... Hội chứng nào có những biểu hiện trên?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.…………….2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Ở người, hội chứng nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HÓA VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC

Hình 44.1 Một số đặc điểm về ngoại hình ở người

  1. Cho ví dụ về một số tính trạng ở người.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhóm HS thảo luận, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện nhóm xung phong trả lời câu hỏi.

Đáp án câu hỏi thảo luận: 

  1. Có thể phân biệt những người trong hình dựa vào các đặc điểm về màu da, chiều cao, dạng tóc, giới tính,…

  2. Cho ví dụ về một số tính trạng ở người.

+ Màu da: da trắng, da đen, da nâu,..

Dạng tóc: tóc xoăn, tóc thẳng,…

+ Giới tính: nam, nữ,...

- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm HS, thái độ làm việc của HS trong nhóm.

- GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép vào vở.

Ghi nhớ

  • Dựa vào các tính trạng ở người có thể phân biệt được các đối tượng khác nhau.

  • Một số tính trạng ở người như là: màu da, màu tóc, chiều cao, giới tính,…

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. 

  1. Tính trạng ở người

*Mô tả một số tính trạng ở người

Tính trạng ở người là các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh  lí của cơ thể người, nhờ đó có thể phân biệt được các đối tượng khác nhau.

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về giảm phân

  1. Mục tiêu: 

  • Nêu được khái niệm về bệnh và tật di truyền ở người.

  • Kể tên được một số hội chứng và bệnh di truyền ở người: Down, Turner, câm điếc bẩm sinh, bạch tạng.

  • Dựa vào hình ảnh, kể tên được một số tật di truyền ở người (hở khe môi, hàm; dính ngón tay).

b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS tìm hiểu nội dung SGK và thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm học tập: Bệnh và tật di truyền ở người.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Trình bày khái niệm bệnh và tật di truyền, các tác nhân gây bệnh di truyền ở người.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi Thảo luận 3:

Hãy cho ví dụ về một số tác nhân gây bệnh di truyền ở người bằng cách hoàn thành Bảng 44.1.

Tác nhân gây bệnh

Ví dụ

Tác nhân vật lí

?

Tác nhân hoá học

?

Tác nhân sinh học

?

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi luyện tập:

Bảo vệ môi trường có vai trò như thế nào trong việc hạn chế các bệnh, tâtk di truyền ở người?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhóm HS thảo luận, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện nhóm xung phong trả lời câu hỏi.

- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm HS, thái độ làm việc của HS trong nhóm.

Đáp án câu hỏi thảo luận 3: 

Tác nhân gây bệnh

Ví dụ

Tác nhân vật lí

Tia UV, gamma, tia phóng xạ,…

Tác nhân hoá học

Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, dioxin,…

Tác nhân sinh học

Virus HPV, virus viêm gan B,…

Đáp án câu hỏi luyện tập: 

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã đặt loài người trước vấn đề biến đổi lâu dài của môi trường như ô nhiễm nguồn nước, đất và không khí. Tình trạng này làm cho con người phải tiếp xúc với nhiều tác nhân đột biến. Ví dụ: Sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ, các chất kích thích sinh trưởng,… và đang để lại những hậu quả nặng nề cho con người trong hiện tại và tương lai. Do đó, bảo vệ môi trường không bị nhiễm các tác nhân gây hại giúp con người giảm tỉ lệ mắc các bệnh, tật di truyền.

- GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép vào vở.

Ghi nhớ

Bệnh và tật di truyền ở người là những bất thường bẩm sinh của cơ thể, phát sinh do đột biến gene hoặc đột biến nhiễm sắc thể. Bệnh, tật di truyền ở người có thể gây nên bởi các tác nhân vật lí, hoá học và sinh học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường,…

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. 

  1. Bệnh và tật di truyền ở người

* Trình bày khái niệm bệnh và tật di truyền, các tác nhân gây bệnh di truyền ở người.

- Bệnh di truyền (rối loạn di truyền) là các bệnh lí gây ra bởi những biến đổi của vật chất (đột biến gene, đột biến nhiễm sắc thể) hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene. 

- Tật di truyền là những bất thường bẩm sinh có biểu hiện trong quá trình phát triển phôi thai, ngay từ khi mới sinh hoặc ở giai đoạn muộn hơn.

 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 45. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN VÀO ĐỜI SỐNG

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y học, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học.

  • Nêu được một số vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền.

  • Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về ứng dụng công nghệ di truyền trong một số lĩnh vực của đời sống, một số vấn đề đạo đức công nghệ sinh học nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền, sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày về ứng dụng công nghệ di truyền trong một số lĩnh vực của đời sống, một số vấn đề về đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền, sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y học, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học; Nêu được một số vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.

  • Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến thức về di truyền để giải thích cơ sở khoa học cho việc ứng dụng công nghệ di truyền trong đời sống.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

  • Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

  • Có ý thức bảo vệ bản thân và những người xung quanh trong việc hạn chế ảnh hưởng của các tác nhân gây hại, tuân thủ quy định của pháp luật về độ tuổi kết hôn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  • Hình ảnh sgk và các hình ảnh liên quan.

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo. 

  • Nghiên cứu bài học trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thu hút, tạo hứng thú học tập cho HS, tạo tính huống và xác định vấn đề học tập.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề, tạo hứng thú học tập cho HS, trả lời câu hỏi mở đầu SGK trang 190.

c. Sản phẩm học tập: Ý kiến, trao đổi của HS cho câu hỏi mở đầu SGK trang 190.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV dẫn dắt HS, yêu cầu HS trả lời câu hỏi Mở đầu tr.190 SGK: Drew Weissman và Katalin Kariko là hai nhà khoa học đạt giải Nobel năm 2003 với nghiên cứu ứng dụng công nghệ di truyền để sản xuất vaccine mRNA phòng chống COVID-19. Trong tương lai, công nghệ di truyền sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn vào đời sống và xã hội. Tuy nhiên, liệu tất cả ứng dụng của công nghệ di truyền đều mang lại lợi ích cho con người và được nhân loại đón nhận không? 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.

Gợi ý trả lời: Không phải tất cả ứng dụng của công nghệ di truyền đều mang lại lợi ích cho con người. Bên cạnh những lợi ích đem lại thì những ứng dụng của công nghệ di truyền cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Do đó, để được nhân loại đón nhận, khi nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền cần cân nhắc kĩ giữa lợi ích và rủi ro.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV ghi nhận các ý kiến trả lời của HS, chốt đáp án.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về những lợi ích và rủi ro do công nghệ di truyền mang lại để hạn chế được khuyết điểm và phát huy những ưu điểm của công nghệ di truyền, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu - Bài 45: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp

a. Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền vào trong nông nghiệp, y tế, pháp y, làm sạch môi trường và an toàn sinh học.

b. Nội dung:  GV nêu nhiệm vụ; HS đọc hiểu nội dung SGK, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. 

c. Sản phẩm học tập:  Ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y tế, pháp y, làm sạch môi trường và an toàn sinh học.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk, nêu ứng dụng của công nghệ di truyền trong nông nghiệp đối với:

+ Giống cây trồng vật nuôi.

+ Vi sinh vật.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình 44.1 SGK, trả lời câu hỏi Thảo luận 1:

  1. Quan sát Hình 45.1 và đọc thông tin ở Bảng 45.1, hãy cho biết giống cây trồng biến đổi gene có những đặc tính vượt trội nào so với giống ban đầu.

BÀI 44: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (19 CÂU)Câu 1: Dựa vào đâu để phân biệt các đối tượng khác nhau?A. tính trạng.                    B. protein.              C. hình thái.                     D. cấu tạo.Câu 2: Bệnh di truyền làA. các bệnh lí gây ra những biến đổi của gene hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.B. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.C. các bệnh lí gây ra những biến đổi của nhiễm sắc thể hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.D. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.Câu 3: Những bất thường bẩm sinh có thể biểu hiện trong quá trình phát triển phôi thai, ngay từ khi mới sinh hoặc ở giai đoạn muộn hơn được gọi làA. bệnh di truyền.                                          B. tật di truyền.C. rối loạn di truyền.                                      D. rối loạn bẩm sinh.Câu 4: Quan sát bộ nhiễm sắc thể dưới đây và cho biết người này mắc hội chứng gì?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.Câu 5: Bệnh bạch tạng doA. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể thường.B. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể giới tính.C. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể thường.D. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể giới tính.Câu 6: Biểu hiện của người bạch tạng làA. không sản xuất được enzyme tyrosinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.B. không sản xuất được enzyme kinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.C. không sản xuất được enzyme maltase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.D. không sản xuất được enzyme trypsin cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.Câu 7: Những hội chứng nào sau đây do đột biến gene gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 8: Những hội chứng nào sau đây do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 9: Những hội chứng nào sau đây do đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 10: Cổ ngắn, khe mắt xếch, mắt một mí, lưỡi dày và hơi thè ra, giảm trương lực cơ, trí tuệ kém phát triển, thường di tật bẩm sinh, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, mũi thấp,... Hội chứng nào có những biểu hiện trên?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.…………….2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Ở người, hội chứng nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HÓA VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC

Hình 45.1 Sơ đồ minh hoạ chuyển gene ở thực vật

Luyện tập: Hãy tìm hiểu thực tế và cho biết ở địa phương em có sử dụng giống cây trồng biến đổi gene không? Nếu có, hãy liệt kê một số loại cây trồng đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhóm HS thảo luận, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện nhóm xung phong trả lời câu hỏi.

Đáp án câu hỏi thảo luận: 

  1. Các giống cây trồng biến đổi gene có năng suất cao, chống chịu bệnh hoặc có khả năng sinh trưởng và phát triển trong các điều kiện môi trường khắc nghiệt (chịu hạn, chịu rét,…), có thể bảo quản trong thời gian dài.

Luyện tập: 

 Một số giống cây trồng biến đổi gene như: giống ngô được chuyển gene kháng sâu; giống “lúa vàng” được chuyển gene tổng hợp b-carotene; giống đu đủ mang gene kháng virus gây bệnh đốm vòng; giống lúa được chuyển gene tổng hợp lactoferrin có trong sữa người; các giống đậu tương, ngô, bông kháng thuốc diệt cỏ;…

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm HS, thái độ làm việc của HS trong nhóm.

- GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép vào vở.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. 

  1. Ứng dụng công nghệ di truyền

*Tìm hiểu ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp

- Tạo ra giống cây trồng, vật nuôi chuyển gene mang nhiều đặc tính tốt như:

+ Năng suất cao.

+ Chống chịu bệnh tốt

+ Sinh trưởng và phát triển tốt

+ Tự thích nghi với các môi trường khắc nghiệt,…

- Tạo ra các giống vi sinh vật sử dụng làm:

+ Thuốc trừ sâu.

+ Cải tạo chất lượng đất.

+ Làm sạch chuồng trại chăn nuôi,…

 

 

Giống cây trồng biến đổi gene

Đặc tính của giống

Năm

Ngô

Chịu hạn

2015

Kháng sâu hại thuộc bộ Cánh cứng

2018

Mang gene mã hoá protein kháng thuốc diệt cỏ

2019

Gene mã hoá enzyme alpha amylase

2019

Đậu tương

Kháng thuốc trừ cỏ Dicamba

2015

Mang gene mã hoá protein tăng cường hàm lượng aicd

2019

Cải dầu

Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate

2020

Phục hồi bất dục đực và kháng thuốc trừ sâu Glufosinate

2020

Củ cải đường

Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate

2020

Bông

Kháng sâu hại thuộc bộ Cánh vảy.

2020

Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate

2020

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ di truyền trong y học, pháp y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk, nêu ứng dụng của công nghệ di truyền trong y học, y pháp và lấy ví dụ.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp bốn,  trả lời câu hỏi Thảo luận 2 và câu luyện tập:

  1. Đọc thông tin và cho biết những thành tựu công nghệ di truyền nào đã được ứng dụng tại địa phương nơi em sống.

Luyện tập: Tại sao việc sản xuất insulin từ vi khuẩn E.coli có nhiều ưu điểm hơn việc chiết insulin từ tuyến tụy của động vật?

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi vận dụng:

Trong đợt dịch bệnh COVID-19 bùng nổ, Bộ Y tế đã cấp phép cho 8 loại vaccine được sử dụng trong điều kiện khẩn cấp gồm: (1) AstraZeneca; (2) Sputnik V; (3) Vero cell; (4) Pfizer; (5) Moderna; (6) Janssen; (7) Hayat-vax; (8) Abdala. Hãy tìm hiểu thông tin và cho biết loại vaccine nào trong số tám loại ở trên được sản xuất nhờ ứng dụng công nghệ mRNA.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhóm HS thảo luận, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện nhóm xung phong trả lời câu hỏi.

Đáp án câu hỏi thảo luận: 

  1. Dựa trên tình hình thực tế tại địa phương

Gợi ý:Tạo vật nuôi chuyển gene: Cá chép được chuyển gene tổng hợp hormone sinh trưởng  ở người giúp cá chép sinh trưởng nhanh và có khả năng kháng virus gây bệnh IHNV; bò được chuyển gene tổng hợp protein giúp bò tăng chất lượng sữa; dê được chuyển gene tạo ra tơ nhện để sản xuất sữa dê chứa protein tơ nhện dùng cho nhiều mục đích như tạo dây chằng, giác mạc mắt và sụn, gân nhân tạo, áo giáp quân sự;…

Luyện tập: 

 Do vi khuẩn E. coli có khả năng sinh trưởng nhanh, có thể tạo ra số lượng insulin trong một thời gian ngắn trên quy mô công nghiệp, giá thành rẻ, đảm bảo nhu cầu điều trị bệnh.

Ngoài ra không cần giết hại động vật, đảm bảo đạo đức sinh học và hạn chế được hiện tượng dị ứng ở người khi sử dụng insulin từ động vật.

Vận dụng: Pfizer và morderna

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm HS, thái độ làm việc của HS trong nhóm.

- GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép vào vở.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.

Tìm hiểu ứng dụng công nghệ di truyền trong y học, pháp y.

Ứng dụng để sản xuất thuốc chữa bệnh, cây dựng các bộ KIT chẩn đoán, sản xuất vaccine, chỉnh sửa gene đột biến,...

VD:

- Sử dụng vi khuẩn E.Coli mang gene mã hoá protein insulin của người để sản xuất insulin cho người bệnh tiểu đường.

- Ứng dụng kĩ thuật liệu pháp gene để thay thế gene bệnh bằng gene bình thường ở bệnh SCID.

- Ứng dụng công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine phòng chống COVID -19.

- Trong pháp y, phân tích DNA giúp xác định quan hệ họ hàng hoặc xác định được danh tính nạn nhân/ tội phạm.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 SINH HỌC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

BÀI 44: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

(34 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (19 CÂU)

Câu 1: Dựa vào đâu để phân biệt các đối tượng khác nhau?

A. tính trạng.                    B. protein.              C. hình thái.                     D. cấu tạo.

Câu 2: Bệnh di truyền là

A. các bệnh lí gây ra những biến đổi của gene hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.

B. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.

C. các bệnh lí gây ra những biến đổi của nhiễm sắc thể hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.

D. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.

Câu 3: Những bất thường bẩm sinh có thể biểu hiện trong quá trình phát triển phôi thai, ngay từ khi mới sinh hoặc ở giai đoạn muộn hơn được gọi là

A. bệnh di truyền.                                          B. tật di truyền.

C. rối loạn di truyền.                                      D. rối loạn bẩm sinh.

Câu 4: Quan sát bộ nhiễm sắc thể dưới đây và cho biết người này mắc hội chứng gì?

BÀI 44: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (19 CÂU)Câu 1: Dựa vào đâu để phân biệt các đối tượng khác nhau?A. tính trạng.                    B. protein.              C. hình thái.                     D. cấu tạo.Câu 2: Bệnh di truyền làA. các bệnh lí gây ra những biến đổi của gene hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.B. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.C. các bệnh lí gây ra những biến đổi của nhiễm sắc thể hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.D. các bệnh lí gây ra những biến đổi của vật chất di truyền hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của phân chia tế bào.Câu 3: Những bất thường bẩm sinh có thể biểu hiện trong quá trình phát triển phôi thai, ngay từ khi mới sinh hoặc ở giai đoạn muộn hơn được gọi làA. bệnh di truyền.                                          B. tật di truyền.C. rối loạn di truyền.                                      D. rối loạn bẩm sinh.Câu 4: Quan sát bộ nhiễm sắc thể dưới đây và cho biết người này mắc hội chứng gì?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.Câu 5: Bệnh bạch tạng doA. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể thường.B. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể giới tính.C. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể thường.D. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể giới tính.Câu 6: Biểu hiện của người bạch tạng làA. không sản xuất được enzyme tyrosinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.B. không sản xuất được enzyme kinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.C. không sản xuất được enzyme maltase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.D. không sản xuất được enzyme trypsin cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.Câu 7: Những hội chứng nào sau đây do đột biến gene gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 8: Những hội chứng nào sau đây do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 9: Những hội chứng nào sau đây do đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây ra?A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...Câu 10: Cổ ngắn, khe mắt xếch, mắt một mí, lưỡi dày và hơi thè ra, giảm trương lực cơ, trí tuệ kém phát triển, thường di tật bẩm sinh, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, mũi thấp,... Hội chứng nào có những biểu hiện trên?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.…………….2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)Câu 1: Ở người, hội chứng nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể?A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HÓA VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC

A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.

C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.

Câu 5: Bệnh bạch tạng do

A. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể thường.

B. đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể giới tính.

C. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể thường.

D. đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 6: Biểu hiện của người bạch tạng là

A. không sản xuất được enzyme tyrosinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.

B. không sản xuất được enzyme kinase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.

C. không sản xuất được enzyme maltase cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.

D. không sản xuất được enzyme trypsin cần cho sự tổng hợp sắc tố melanin dẫn đến thiếu sắc tố ở một số bộ phận như da, tóc, đồng tử.

Câu 7: Những hội chứng nào sau đây do đột biến gene gây ra?

A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...

C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...

Câu 8: Những hội chứng nào sau đây do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra?

A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...

C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...

Câu 9: Những hội chứng nào sau đây do đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây ra?

A. Hội chứng Cri-du-chat, Jacobsen,...            B. Hội chứng Down, Turner, Klinefelter,...

C. Hội chứng Fragile X, Dravet,...                  D. Hội chứng Dravet, Jacobsen, Down,...

Câu 10: Cổ ngắn, khe mắt xếch, mắt một mí, lưỡi dày và hơi thè ra, giảm trương lực cơ, trí tuệ kém phát triển, thường di tật bẩm sinh, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, mũi thấp,... Hội chứng nào có những biểu hiện trên?

A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.

C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.

…………….

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Ở người, hội chứng nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể?

A. Hội chứng Turner.                                      B. Hội chứng Klinefelter.

C. Hội chứng Fragile X.                                 D. Hội chứng Down.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HÓA VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC

(21 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Tiến hóa sinh học là

A. quá trình thay đổi đặc tính di truyền của cá thể sinh vật qua các thế hệ tế bào nối tiếp nhau theo thời gian.

B. quá trình thay đổi đặc tính di truyền của quần thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.

C. quá trình thay đổi đặc tính di truyền của quần xã sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.

D. quá trình thay đổi đặc trưng của quần xã sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.

Câu 2: Loài ngựa hiện đại ngày nay là

A. EohippusB. PliohippusC. Equus.D. Merychippus.

Câu 3: Mục đích của chọn lọc nhân tạo là

A. phục vụ nhu cầu kinh tế và thị hiếu thẩm mĩ của con người.

B. tạo ra các loài sinh vật mới hoàn toàn không có trong tự nhiên.

C. thay đổi hoàn toàn các đặc tính di truyền của các loài sinh vật.

D. giúp các loài sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

Câu 4: Điền từ còn thiếu để hoàn thành câu sau: 

“... là quá trình con người chủ động làm biến đổi các giống vật nuôi, cây trồng qua rất nhiều thế hệ bằng cách chọn lọc và nhân giống các cá thể mang những … mong muốn.”

A. Chọn lọc tự nhiên - đặc tính.                      B. Chọn lọc nhân tạo - đặc điểm.

C. Chọn lọc tự nhiên - đặc điểm.                     D. Chọn lọc nhân tạo - đặc tính.

Câu 5: Điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau:

“Trong trồng trọt và chăn nuôi, con người đã tiến hành đào thải các cá thể mang …; đồng thời, tích lũy những … phù hợp với mục đích của con người.”

A. tính trạng xấu hoặc không tốt - tính trạng tốt.                            

B. biến dị có hại hoặc không có lợi - biến dị có lợi.

C. tính trạng tốt - tính trạng xấu hoặc không tốt.

D. biến dị có lợi - biến dị có hại hoặc không có lợi.

Câu 6: Kết quả của sự chọn lọc tiến hành trên cùng một đối tượng vật nuôi hoặc cây trồng theo nhiều hướng khác nhau:

A. tạo ra nhiều giống mang các đặc điểm khác nhau từ một vài dạng ban đầu.

B. tạo ra một giống mang các đặc điểm khác nhau từ một vài dạng ban đầu.

C. tạo ra nhiều giống mang các đặc điểm giống nhau từ một vài dạng ban đầu.

D. tạo ra một giống mang các đặc điểm giống nhau từ một vài dạng ban đầu.

Câu 7: Quá trình phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể mang các đặc điểm khác nhau trong quần thể được gọi là

A. chọn lọc nhân tạo.                                      B. chọn lọc cá thể.

C. chọn lọc hàng loạt.                                     D. chọn lọc tự nhiên.

Câu 8: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các biến dị có lợi xuất hiện ở một số cá thể được tích lũy dần qua nhiều thế hệ dẫn đến hình thành các đặc điểm thích nghi của loài (về cấu tạo, chức năng, màu sắc, tập tính,...), đảm bảo cho sự thích nghi của sinh vật với những điều kiện môi trường sống khác nhau, từ đó, hình thành

A. giống mới.                                                 B. nòi mới.

C. loài mới.                                                    D. quần thể mới.

Câu 9: Cơ sở của chọn lọc tự nhiên là

A. đặc tính biến dị và thích nghi của sinh vật.  

B. đặc tính di truyền và thích nghi của sinh vật.

C. đặc tính biến dị và sinh sản của sinh vật.

D. đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

Câu 10: Chọn lọc tự nhiên gồm hai quá trình song song là

A. đào thải các biến dị bất lợi và tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật.

B. đảo thải các biến dị bất lợi và tích lũy các biến dị có lợi cho con người.

C. đào thải các biến dị có lợi và tích lũy các biến dị bất lợi cho sinh vật.

D. đào thải các biến dị có lợi và tích lũy các biến dị bất lợi cho con người.

Câu 11: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là 

A. sự sống sót và sinh sản của những dạng kém thích nghi nhất.

B. sự sống sót và sinh sản của những dạng thích nghi nhất.

C. sự sống sót và thích nghi của những dạng sinh sản kém nhất.

D. sự sống sót và thích nghi của những dạng sinh sản tốt nhất.

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng về chọn lọc nhân tạo?

A. Sự chọn lọc có chủ đích của con người dựa trên những đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

B. Trong một quần thể vật nuôi hoặc cây trồng, sự xuất hiện các biến dị thường có lợi phù hợp với mục đích của con người.

C. Sự chọn lọc tiến hành trên cùng một đối tượng vật nuôi hoặc cây trồng theo nhiều hướng khác nhau.

D. Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra sự đa dạng và thích nghi của các loài vật nuôi và cây trồng từ vài dạng hoang dại ban đầu.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Sinh học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Sinh học 9 chân trời sáng tạo

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án kì 2 Sinh học 9 chân trời sáng tạo, bài giảng kì 2 môn Sinh học 9 chân trời sáng tạo, tài liệu giảng dạy Sinh học 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay