Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Sinh học) 9.
Xem: => Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo
BÀI 43: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Trình bày khái niệm nguyên phân?
Trả lời:
Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) là một hình thức phân chia ở các tế bào nhân thực (tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai) nhằm tạo ra các tế bào mới từ tế bào ban đầu. Trong quá trình nguyên phân, vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.
Câu 2: Quá trình nguyên phân diễn ra như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
Trả lời:
Câu 4: Trình bày khái niệm giảm phân.
Trả lời:
Câu 5: Trình bày khái niệm và các dạng đột biến nhiễm sắc thể.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Nguyên phân được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn.
Trả lời:
Trong thực tiễn, quá trình nguyên phân là cơ sở tế bào học của các phương pháp nhân giống vô tính như nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy mô tế bào, ... nhằm nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt; nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người để phục vụ cho nghiên cứu và y học.
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
Trả lời:
Câu 3: Đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Câu 4: Đột biến số lượng NST có ý nghĩa gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 5 lần. Tính số tế bào con tạo thành.
Trả lời:
Số tế bào con: 25 = 32 tế bào.
Câu 2: Một loài có 2n = 16. Tính số NST trong giao tử.
Trả lời:
Câu 3: Vì sao các gen liên kết không hoàn toàn?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Phân tích cơ chế hình thành các giao tử khác nhau về tổ hợp gen.
Trả lời:
- Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng: Trong giảm phân I, các cặp NST tương đồng phân li độc lập về hai cực của tế bào. Điều này tạo ra nhiều tổ hợp NST khác nhau trong các giao tử.
- Hoán vị gen: Ttrao đổi chéo tạo ra các giao tử có tổ hợp gen mới.
- Kết hợp ngẫu nhiên của giao tử: Trong quá trình thụ tinh, các giao tử đực và cái kết hợp ngẫu nhiên với nhau, tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau ở thế hệ con.
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể