Giáo án và PPT Toán 9 cánh diều bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Thuộc chương trình Toán 9 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 9 cánh diều
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV nêu câu hỏi sau:
Cho phương trình . Mỗi nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ là?
- GV gọi vài nhóm đọc phép tính và kết quả. GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài học
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Định nghĩa:
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, a hoặc b .
Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: ax + by = c. Nếu ax0 + by0= c là một khẳng định đúng thì cặp số (x0; y0 ) được gọi là một nghiệm của phương trình ax + by = c
2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Định nghĩa: hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: , ở đó mỗi phương trình ax + by = c và a’x + b’y = c’ đều là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nếu cặp số ( x0; y0 ) là nghiệm của từng phương trình trong hệ (I) thì cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm của hệ (I)
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đó.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1 trang 17 sgk toán 9 tập 1 cd
Trong các cặp số (8;1), (-3; 6), (4; -1), ( 0; 2), cho biết cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) x – 2y = 6;
b) x + y = 3
Sản phẩm dự kiến:
a) x – 2y = 6
- Với cặp số (8 ; 1)
Thay x = 8, y = 1 vào ta được: 8 – 2.1 = 6
Vậy cặp số (8 ; 1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 6
- Với cặp số (–3 ; 6)
Thay x = –3, y = 6 vào ta được: –3 – 2.6 = –15 6
Vậy cặp số (–3 ; 6) không phải là nghiệm của phương trình x – 2y = 6
- Với cặp số (4 ; –1)
Thay x = 4, y = –1 vào ta được: 4 – 2.( –1) = 6
Vậy cặp số (4 ; –1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 6
- Với cặp số (0 ; 2)
Thay x = 0, y = 2 vào ta được: 0 – 2.2 = –4 6
Vậy cặp số (0 ; 2) không phải là nghiệm của phương trình x – 2y = 6
b) x + y = 3
- Với cặp số (8 ; 1)
Thay x = 8, y = 1 vào ta được: 8 + 1 = 9
Vậy cặp số (8 ; 1) không phải là nghiệm của phương trình x + y = 3
- Với cặp số (–3 ; 6)
Thay x = –3, y = 6 vào ta được: –3 + 6 = 3
Vậy cặp số (–3 ; 6) là nghiệm của phương trình x + y = 3
- Với cặp số (4 ; –1)
Thay x = 4, y = –1 vào ta được: 4 + (–1) = 3
Vậy cặp số (4 ; –1) là nghiệm của phương trình x + y = 3
- Với cặp số (0 ; 2)
Thay x = 0, y = 2 vào ta được: 0 + 2 = 2 3
Vậy cặp số (0 ; 2) không phải nghiệm của phương trình x + y = 3
Bài 2 trang 11 sgk toán 9 tập 1 cd
Cho hệ phương trình:
Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình đã cho?
( 3; -1)
(1; 0)
Sản phẩm dự kiến:
a) Thay x = 3 và y = -1 vào từng phương trình của hệ đã cho, ta có:
3 + 2.(
Vậy cặp (3 ; 1) không phải là nghiệm của hệ phương trình đã cho
b) Thay x = 1 và y = 0 vào từng phương trình của hệ đã cho, ta có
1 + 2.0 = 1
3.1 – 2.0 = 3
Vậy cặp ( là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Yêu cầu: HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Cặp số là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Trong các hệ dưới đây, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho phương trình bậc nhất hai ẩn: . Cặp số nào dưới đây là nghiệm của phương trình?
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Hệ số của phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
A | C | A | A | C |
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 9 cánh diều